Khoa học trong chăm sóc da: sản phẩm làm sạch da

Bài viết Khoa học trong chăm sóc da: sản phẩm làm sạch da của tác giả Zoe Diana Draelos được biên dịch bởi Bs. Trương Tấn Minh Vũ từ bài viết gốc The science behind skincare: Cleansers tải về file pdf tại đây.

1. Tóm tắt

Hai trong số các bước chăm sóc da quan trọng nhất là làm sạch và dường ấm. Sản phẩm làm sạch bao gồm xà phòng có tính kiềm hoặc sản phẩm làm sạch tổng hợp ít gây tổn thương hàng rào da hơn. được gọi là syndet. Syndets ít gây kích ứng da và khô da do giảm xu hướng gây biến tính protein, được cho là do mật độ điện tích tập trung của các chất hoạt tính bề mặt giống micelle liên kết với protein. Nhiều sản phẩm làm sạch có sẵn trên thị trường để đáp ứng các nhu cầu vệ sinh khác nhau theo giới tính, tuổi tác. dân tộc, nghề nghiệp, môi trường, sở thích cá nhân và liên quan có hay không có bệnh da.

2. Giới thiệu

Làm sạch là một hoạt động hàng ngày quan trọng liên quan đến cả bệnh lý và sức khỏe của da. Đây là một khái niệm tương đối hiện đại cùng với việc sử dụng xà phòng bắt đầu từ đầu những năm 1900. Sản phẩm làm sạch đầu tiên gồm bồ tạt. từ tro gỗ cháy, và chất béo trung tính thu được từ việc thủy phân chất béo động vật tạo thành xà phòng kali được người Sumer sử dụng vào năm 2500 trước Công nguyên. Xà phòng là mặt hàng nhập khẩu chính của Mỹ từ Ý và Pháp cho đến năm 1878 khi Harley Procter biến nhà máy sản xuất nến của cha mình thành nhà máy sản xuất xà phòng, với sự giúp đỡ của người anh em họ là nhà hóa học James Gamble, sản xuất ra xà phòng màu trắng kem để cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu của châu u. Tình cờ, họ phát hiện ra ràng việc thối không khí vào dung dịch xà phòng trước khi tạo khuôn sẽ thành một thanh nổi trên nước và sẽ không bị mất khi tắm ở sông Ohio, và “xà phòng trắng** ra đời (Ivory. Procter & Gamble) 1.

3. Thành phần sản phẩm làm sạch

Có rất nhiều loại sản phẩm làm sạch khác nhau có sẵn trên thị trường với các thành phần độc đáo và đem lại các lợi ích cụ thể cho da. Thuật ngữ xà phòng (soap) được sử dụng lóng lèo để cho bất kỳ sản phẩm làm sạch nào; tuy nhiên, diều này không đúng vi xà phòng đại diện cho một hợp chất hóa học cụ thế. Xà phòng được tạo ra khi chất béo tương tác với kiềm tạo ra muối axit béo có tính chất làm sạch 2. Xà phòng thương mại hiện đại là hỗn hợp của mỡ động vật và dầu hạt, hoặc axit béo có nguồn gốc từ các sản phẩm này, theo tỷ lệ 4:1. Việc thay đổi tỷ lệ sẽ điều chỉnh khả năng làm sạch của sản phẩm. Ví dụ: tăng tỷ lệ này dẫn đến xà phòng “siêu béo*’ được quảng cáo về tính làm sạch “dịu nhẹ” của chúng. Chính axit béo dư thừa sẽ làm giám khả năng loại bỏ lipid của sản phẩm làm sạch, do đó các loại này được bán trên thị trường như sân phẩm làm sạch dành cho da nhạy cảm. Những loại xà phòng này có thể được đóng gói dưới dạng thanh hoặc chất lỏng.

Các công thức sản phẩm làm sạch phổ biến nhất trên thị trường hiện nay gồm sản phẩm làm sạch tổng hợp. được gọi là syndets, và có độ pl 1 thấp hơn, dẫn đến việc loại bỏ lipid gian bào ít hơn. Xà phòng thường có độ ph từ 9-10 trong khi syndet dược tạo ra có độ ph I 5.5-7, gần với độ pl I trung tính tự nhiên của da 3. Có thể kết hợp cá xà phòng và chất làm sạch tổng hợp thành một công thức được gọi là combat. là tên rút gọn của combination bar. có khả năng làm sạch tốt hơn và ít phá huỷ lipid hơn (Bảng /) 4.

Bảng 1: Các loại sản phẩm tẩy rửa
Bảng 1: Các loại sản phẩm tẩy rửa

Sản phẩm làm sạch cũng được phân loại dựa trên diện tích của chúng, điều này ánh hường đến đặc tính làm sạch của chúng. Xà phòng là một chất hoạt động bề mặt anion đơn giản có độ ppI cao 5. Độ pH cao làm phồng lớp sừng, cho phép xà phòng xâm nhập sâu hơn vào da theo cách không mong muốn, có thế gây kích ứng và ngứa 6. Xà phòng cũng liên kết với các protein của lớp sừng làm da phồng và ngậm nước hơn nữa. Sau khi kết thúc quá trình làm sạch, lượng nước dư thừa sẽ bay hơi làm căng và khô da vì xà phòng liên kết làm giảm khả năng giữ nước của các protein trên da. Điều này giải thích sự giảm độ ẩm và độ đàn hồi của da sau khi rửa mặt bằng xà phòng 7.

Sự giảm kích ứng và khô da được thấy ờ syndct có liên quan đến việc giảm xu hướng gây biến tính protein, được cho là do mật độ diện tích tập trung của các chất hoạt tính bề mặt giống micelle liên kết với protein 8. Đo gió, chất hoạt động bề mặt anion, như natri lauryl sulfat và natri oleat và natri cocoyl isethionate, đề gây kích ứng hơn chất hoạt động bề mặt lưỡng tính, như cocamidopropyl betaine, loại gây kích ứng hơn chất hoạt động bề mặt không ion. n như alkyl polyglucoside 9. Chọn loại kết hợp của các chất hoạt động bề mặt với các đặc tính khác nhau có thể làm thay đổi độ dịu nhẹ của sản phẩm làm sạch 10.

Cuối cùng, khả năng làm sạch hoàn toàn da của sản phẩm làm sạch là rất quan trọng. Vì tất cả các loại xà phòng và sản phẩm làm sạch tổng hợp đều gây kích ứng. chúng không được lưu lại trên da lâu hơn mức cần thiết. Trong trường hợp bệnh nhân nhầm tướng sản phẩm làm sạch giừ ấm nôn lưu lại trên da để đạt được lợi ích tối đa sẽ gây ra tình trạng viêm da tiếp xúc kích ứng 11.

4. Công thức của các sản phẩm làm sạch

4.1 Sản phẩm làm sạch dạng thanh cứng

Sản phẩm làm sạch dạng thanh vẫn là dạng sản phẩm làm sạch được sử dụng rộng rãi nhất ở Hoa Kỳ; tuy nhiên, dạng lỏng dang trớ nôn phố biến. Nhiều loại sản phẩm làm sạch dạng thanh khác nhau hiện vần đang được sản xuất, tóm tắt trong Bang 2. Thành phần sản phẩm làm sạch dạng thanh điển hình là sự kết hợp của hai chất hoạt động bề mặt: xà phòng alkyl carboxylate và syndet acyl isethionate. Alkyl cacboxylat và acyl isethionat đều là chất hoạt động bề mặt anion, những nhóm cacboxylat gây tổn hại. liên kết và làm biến tính các protein lớp sừng nhiều nhất. Syndet acyl isethionate ít gây hại hơn vì nó không liên kết dễ dàng. Sự kết hợp của acyl isethionate với axit stearic, hoạt động như một loại kem dưỡng ẩm phú trên bề mặt da trong quá trình làm sạch, da cho ra đời sản phẩm làm sạch dạng thanh 4’nhc“ hơn vào năm 1957 (Dove, Unilever) 12.

Sản phẩm làm sạch dạng thanh cứng được sản xuất bằng cách trộn chất hoạt động bề mặt với các thành phần khác để tạo ra một thanh dài. sau đó được cắt nhỏ và đóng dấu thành hình dạng thanh cuối cùng. Các loại thanh đắt tiền hơn có thế được sản xuất bằng cách đồ sản phẩm làm sạch nóng dạng lỏng vào khuôn và để nguội. Có hai sản phẩm làm sạch dạng thanh độc đáo dược sản xuất phù hợp với bác sĩ da lieu: glycerin và kháng khuẩn. Các thanh Glycerin, dược phát triển vào năm 1789 bởi Andrew Pears, trong suốt và chứa natri palmitate, glycerin, và xà phòng hòa tan trong rượu, sau đó đổ vào khuôn và sấy khô trong 3 tháng. Thanh glycerin trong suốt ban dầu dược cải tiến vào năm 1955 khi Edmond Fromont của Bi thay thế triethanolamine stearat cho natri palmitate thông thường, làm giảm độ pl 1 của thanh xuống 8-9, giúp cái thiện độ dịu nhẹ (Neutrogena Bar. Johnson & Johnson) 13.

Một biến thể của công thức combat là thanh kháng khuẩn hoặc khử mùi. Sản phẩm làm sạch này có chứa thành phần kháng khuẩn, trở thành một loại thuốc OTC bắt buộc phải tuân theo các hướng dẫn chuyên môn. Hầu hết các thanh kháng khuẩn chứa triclosan (2,4,40-trichloro-20- hydroxydiphenyl ether), một hợp chất phenolic clo tiêu diệt vi khuẩn gram âm thông qua tổn thương màng tế bào. Vào tháng 9 năm 2016, FDA Hoa Kỳ và thông báo rằng từ tháng 9 năm 2017, sẽ cấm bán triclosan và 18 thành phần khác được quảng cáo như là chất kháng khuẩn do không có bằng chứng hiệu quả của các sản phẩm này 14.1 lầu hết các nhà sản xuất thanh khử mùi hiện sử dụng benzalkonium chloride, một loại muối hữu cơ được phân loại như một hợp chất amoni bậc bốn, một chất hoạt động bề mặt cation, như một chất kháng khuẩn dế tiêu diệt vi khuẩn gây mùi cơ thế. Tuy nhiên, benzalkonium chloride cũng đang được PDA xem xét cấm. ngoại trừ lệnh cấm đà dược hoãn lại dế cho phép các nghiên cứu đang thực hiện về hiệu quà tại chỗ của nó dược hoàn thành 15.

Bảng 2: Công thức xà phòng dạng thanh cứng

Bảng 2: Công thức xà phòng dạng thanh cứng
Bảng 2: Công thức xà phòng dạng thanh cứng

4.2 Sản phẩm làm sạch dạng lòng

Sản phẩm dạng lỏng có thành phần tương tự như sản phẩm dạng thanh, ngoại trừ chúng được đổ ra từ chai. Một sản phẩm dạng lỏng phố biến có Hôn quan den đa liều là sữa tắm, được thiết kế để sử đứng khi tắm với bông tắm. Sữa tắm đặc biệt ờ chờ chúng có thể làm sạch và để lại dư lượng đường ấm, rất hữu ích cho những bệnh nhân muốn tắm thường xuyên với các viêm da dạng chàm 16. Nước là thành phần chính với các hợp chất natri lauryl sulfat và cocamidopropyl betaine được thêm vào để hòa tan các chất bấn ưa mờ và tạo bọt. điều mà hầu hết người sử dụng coi là cần thiết để làm sạch hiệu quả 5. Trong hỗn hợp này, các thành phần đường ấm ưa mờ được thêm vào, chẳng hạn như petrolatum, dầu thực vật hoặc bơ hạt mỡ.

Sữa tắm có thế vừa làm sạch vừa dùng ấm bằng cách tận dụng hai giai đoạn làm sạch dựa trên nồng độ khác nhau của nước và sản phẩm làm sạch. Trong giai đoạn tấy, có một nồng độ cao của chất làm sạch và một nồng độ thấp của nước. Hệ thống này liên kết với chất rắn hòa tan trong dầu và chuẩn bị để loại bỏ nó khói da. Trong giai đoạn rửa sạch, nồi nồng độ chất làm sạch thấp và nồng độ nước cao. chất rắn hòa tan trong dầu và chất rắn hòa tan trong nước sẽ được rửa sạch khói cơ thể và quá trình làm sạch hoàn tất. Tuy nhiên, khi nồng độ nước cao. các thành phần đường ấm sẽ đọng lại trên cơ thể trong một lớp màng móng 16. Lượng thành phần đường ấm còn lại trên bề mặt da có thể thay đổi dựa trên kích thước của các giọt nhỏ trong nhũ tương nước. Các phương pháp thử nghiệm tiêu chuẩn và dược phát triển để đánh giá sự cân bằng giữa làm sạch và dường ấm 17.

Sữa tắm tốt nhất nên sử dụng với một bó lưới polyetylen có diện tích bề mặt lớn. thường được gọi là bông tắm, giúp phá vỡ nhũ tương chất làm sạch bằng cách thêm nhiều nước và không khí. Điều này cho phép sữa tắm tạo bọt và cho phép bệnh nhân khi sử dụng một lượng vừa du dề làm sạch toàn bộ cơ thế, giảm thiểu tiếp xúc của da và chất hoạt động bề mặt.

4.3 Sản phẩm vệ sinh tay

Sản phẩm vệ sinh tay. còn được gọi là sản phẩm khử khuẩn tay, là sản phẩm làm sạch không cần nước được thiết kế để loại bỏ vi khuẩn khoai tây gồm clo và các hợp chất amoni bậc bốn, có các đặc tính kháng khuẩn khác nhau và hoạt động thông qua các cơ chế khác nhau 18,19. Các sản phẩm vệ sinh tay được sử dụng phổ biến nhất có chứa ethanol, có khả năng tiêu diệt cả vi khuẩn gram dương và gram âm và nấm. Tuy nhiên, etanol không có hiệu quả chống lại bào từ vi khuẩn và có hiệu quá khác nhau trong việc tiêu diệt vi rút có màng bọc. Chất khử trùng tay ethanol dễ cháy và không được sử dụng ở những nơi có tia lửa điện hờ. chẳng hạn như trong phòng mổ xung quanh thiết bị đốt điện 20.

Các hợp chất amoni bậc bốn, chẳng hạn như benzalkonium chloride hoặc benzethonium chloride, hấp phụ vào màng tế bào chất của vi sinh vật gây rò rỉ các chất bên trong tế bào chất. Chúng có khả năng kìm khuẩn đối với vi khuẩn gram dương và một số vi khuẩn gram âm và kháng nấm. Chúng không có hoạt tính chống lại vi rút không có màng bọc. Diều thú vị là một số loài Staphylococcus aureus mang một gen cho phép kháng các hợp chất amoni bậc bốn. Những vi sinh vật này cùng có nhiều khả năng kháng kháng sinh hơn. Sản phẩm khử trùng tay bằng hợp chất amoni bậc bốn có the không phải là lựa chọn tốt nhất khi có nghi ngờ Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) 21.

Mặc dù sản phẩm vệ sinh tay có thể quan trọng trong việc hạn chế sự lây lan của bệnh truyền nhiễm, nhưng chúng không có hiệu quả đối với bệnh than và Clostridium difficile 22. Sản phẩm vệ sinh tay không tốt trong việc loại bỏ chất bẩn có thể nhìn thấy trên tay và tốt nhất nên sử dụng trên bàn tay sạch không có chất bẩn nhìn thấy được 23. Trong khi sản phẩm khử khuẩn tay có thể hòa tan lipid gian bào. một nghiên cứu ở các nhân viên y tế đà chứng minh tình trạng da tốt hơn khi sử dụng sản phẩm khử khuẩn tay thay vi rửa tay thường xuyên 24.

5. Sản phẩm làm sạch và tổn thương da

Làm sạch da đòi hỏi sự cân bằng tinh tế giữa vệ sinh da và tồn thương hàng rào lớp sừng. I nành động làm sạch là một tương tác vật lý và hóa học phức tạp giữa nước, chất làm sạch và da. Trong quá trình làm sạch, các micelle dược tạo ra với các nhóm ưa nước bên ngoài bao quanh một túi ưa béo bên trong. Các micelle này có thế bao quanh các chất nhờn, như bã nhờn, phân tán nhờn trong nước dế loại bỏ và rửa sạch 25.

Sản phẩm làm sạch có hiệu quả trong việc duy trì vệ sinh da và một lớp màng sinh học khỏe mạnh, nhưng có thể gây tổn thương hàng rào bảo vệ da. làm trầm trọng thêm bệnh da dạng chàm. Điều này phát sinh do các chất hoạt động bề mặt không thế phân biệt giữa chất bẩn ưa mờ trên da cần loại bó và lipid gian bào cần thiết để duy trì hàng rào. Cấu trúc lưỡng cực của chất bán ưa mờ trên da tương tự như các axit béo. cholesterol và ceramide tạo nên các lớp kép lipid của lớp sừng 26.

Sự phá hủy hàng rào của chất hoạt động bề mặt làm tăng sự mất nước qua biểu bì (TEWL) và tạo điều kiện loại bỏ yếu tố giữ ấm tự nhiên (NMF). Điều này dẫn đến những thay đổi trong chức năng của lớp sừng và thất bại quá trình bong vảy với sự tăng giữ lại các tế bào sừng hóa. Đây là cơ chế mà các chất hoạt động bề mặt tạo ra vẻ ngoài thô ráp, có vảy đặc trưng của bệnh da liễu dạng chàm 27.

Thành phần của xà phòng hóa học gây ra tổn thương hàng rào là mật độ diện tích cao của nhóm dầu cacboxyl, thúc đẩy liên kết protein mạnh mồ. Đặc tính này dám bảo khả năng làm sạch và loại bỏ chất bẩn ưa protein mạnh mẽ. nhưng làm hỏng các protein ở lớp sừng, làm biến tính các enzyme và thay đổi khả năng giữ nước của tế bào sừng hoá 26. Có thể dự đoán các đặc tính phá hủy rào cản của sản phẩm xà phòng bằng cách kiểm tra sự cân bằng giữa các chuồi hòa tan ngắn hơn (C12, CI4) và chiều dài chuỗi ít hòa tan hơn (C16, C18) của các axit béo xà phòng. Xà phòng có thành phần chuồi hòa tan ngán cao hơn sẽ ít gây hại cho da hơn 27. Các chuồi hòa tan ngắn hơn có nguồn gốc từ thực vật. chẳng hạn như axit béo dừa c 12. trong khi chuồi hòa tan dài hơn có nguồn gốc động vật. chẳng hạn như mơ động vật dạng c 18. Do đó, các chuỗi ngắn hơn được ưa thích hơn do giám tồn thương hàng rào và tăng khả năng tạo bọt.

Hàng rào cùng bị ảnh hưởng bởi độ pH của sản phẩm làm sạch. Xà phòng thường có độ pH kiềm từ 10-11, tạo ra sự trương nở protein trên da và ion hóa các lớp kép lipid. Đo độ, sản phẩm làm sạch tổng hợp có độ pH trung tính hơn từ 5-7 sẽ giảm thiểu tổn thương hàng rào và là chất sản phẩm dứa ưu tiên cho những người bị bệnh da liễu 10. Các phương pháp được sử dụng đề kiểm tra độ dịu nhẹ của sản phẩm tẩy rửa được tóm tắt trong Bảng 3.

Bảng 3: Phương pháp kiểm tra độ dịu nhẹ của sữa rửa mặt
Bảng 3: Phương pháp kiểm tra độ dịu nhẹ của sữa rửa mặt

6. Sản phẩm làm sạch đặc biệt

Các sản phẩm làm sạch cơ bản dạng thanh, lóng và không nước đà dược thảo luận; tuy nhiên, có nhiều sản phẩm quan trọng khác ý nghĩa quan trọng đối với bác sĩ da lieu. Những sản phẩm làm sạch này được thiết kế để tăng cường vệ sinh đồng thời mang lại lợi ích thêm cho da (Bảng 4).

Bảng 4: Chọn sản phẩm làm theo loại da

Bảng 4: Chọn sản phẩm làm theo loại da
Bảng 4: Chọn sản phẩm làm theo loại da

6.1 Sản phẩm làm sạch dạng kem lạnh (Cold cream cleanser)

Sản phẩm làm sạch ban đầu dùng để loại bỏ mỹ phẩm và làm sạch da mặt nhẹ nhàng được phát minh bới Theron T. Pond vào năm 1846 được gọi là “kem lạnh” và vần còn phổ biến cho đến ngày nay. Kem lạnh, bao gồm nước, sáp ong và dầu khoáng, sử dụng chất béo để hòa tan các loại chất bẩn ưa mờ 28. Sáp ong và dầu khoáng có chức năng như dung môi lipid kết hợp với hoạt động tẩy rửa của borax. còn được gọi là decahydrat của natri tetraborat. đế làm sạch da mặt 29. Công thức cũng chứa ceresin và carbomer đế làm đặc kem và có mùi thơm. Kem lạnh được bôi bàng ngón tay, lau sạch bằng khăn giấy và có thể rửa sạch hoặc để lại trên mặt. Kem lạnh là một sản phẩm vệ sinh và tẩy trang tuyệt vời cho mặt ở những bệnh nhân có làn da khô.

6.2 Sản phẩm làm sạch dạng sữa (Cleansing milk)

Một biến thế lỏng hơn của kem làm sạch lá dừa làm sạch, không có sáp nhớt, dược thiết kế cho da thường đến da hỗn hợp. Sữa làm sạch chứa nước và các loại dầu nhẹ, như dầu ô liu. dầu hướng dương, dầu jojoba hoặc dầu hạt mè, và chất làm mềm, chẳng hạn như glycerin, giúp ít để lại cặn trên mặt. Các loại dầu dược nhũ hóa vào nước làm cho sữa làm sạch trớ thành nhũ tương dầu trong nước cung cấp khả năng làm sạch bằng cách hòa tan các chất bẩn trên da. Chất lỏng được lấy từ chai và đau khắp mặt bằng miếng bông so. Sữa làm sạch có thế được lau sạch hoặc lâu trước rồi rửa lại bằng nước. Sữa làm sạch thường được sử dụng dế loại bó mỹ phẩm dành cho mắt; vì chúng không gây hại và không làm mờ tầm nhìn do dầu động lại.

6.3 Dầu tẩy trang (Cleansing oils)

Dầu tẩy trang là một dạng nhũ tương nước trong dầu (DO) chủ yếu được sử dụng để tẩy các loại mỹ phẩm không thấm nước trên mặt hoặc mí mắt và kem chống nắng không thấm nước mà không thế dễ dàng loại bò bằng xà phòng và nước. Đầu thoa đều khắp mặt bằng một miếng bông, thoa đều và rửa sạch với nước. Đầu trong sẽ chuyển sang màu trắng dục khi rứa nước. Đầu khoáng, dầu thầu dầu, dầu jojoba và dầu ô liu thường được sử dụng. Dầu ô liu có thể gây mụn; do đó. dầu tẩy trang phái được rửa sạch bằng nước và có thể cần thêm chất tẩy rửa để loại bỏ hoàn toàn.

6.4 Dầu dưỡng làm sạch (Oil cleansing balms)

Dầu dưỡng làm sạch tương tự như sản phẩm làm sạch dạng kem lạnh, ngoại trừ chúng có dạng thạch petroleum ờ nhiệt độ phòng, và hoá lóng khi chúng tiếp xúc với da mặt ấm. Các sản phẩm này được sử dụng để loại bỏ lớp mỹ phẩm không thấm nước, như kem chống nắng không thấm nước. Dầu dưỡng đặc này có thành phần chính là dầu gồm dầu khoáng, dầu hướng dương, dầu ô liu, dầu dừa. bơ hạt xoài, dầu hạt mơ, dầu hạnh nhân ngọt, dầu hạt nho, dầu vỏ cam. dầu bơ. v.v. Những loại dầu này được kết hợp với sáp ong hoặc bơ hạt mờ (Butyrospermum Parkii) dế tạo một lớp dày dược thoa đều, mát xa khắp mặt bằng ngón tay theo chuyển động tròn dế loại bó các sản phẩm không thấm nước khói lồ chân lông. Nhiều sản phẩm đi kèm với một miếng vải muslin dề làm ấm bằng nước ấm dế hỗ trợ việc thoa sản phẩm lên mặt. Khi tiếp tục chà xát, sản phẩm sẽ hóa lỏng và có thể được lau bàng váy muslin. Có thế cần phải làm sạch tiếp bằng xà phòng và nước ở những bệnh nhân có da nhờn.

6.5 Sản phẩm làm sạch dạng nước micellar

Sản phẩm làm sạch dạng nước micellar, còn gọi là nước tẩy trang, chứa nước và chất hoạt động bề mặt rất nhẹ. đại diện cho một dung dịch làm sạch loãng. Micelle là một cụm phân tử có một đầu ưa nước và một đầu kị nước, trong trường hợp này. dược hòa tan trong dung dịch nước. Phần cuối kỵ nước bám vào chất bẩn trên da. hòa tan chất bẩn vào nước qua phần đầu ưa nước và cho phép rửa nước để làm sạch da mặt. Một số chất hoạt động bề mặt khác nhau có thế được sử dụng như cetrimonium bromide, một chất hoạt động bề mặt cation bậc bốn còn được gọi là một “quai.” Quats là chất hoạt động bề mặt nhẹ thường được tìm thấy trong dầu dưỡng tóc để cho phép nước xả di phần dư thừa ngăn tóc bị nhờn. Polysorbate 20 cũng được sử dụng vì nó là chất hoạt động bề mặt không tạo bọt. Cũng có thể sử dụng chất hoạt động bề mặt lưỡng tính có trong dầu gội đầu trẻ em. như dinatri cocoamphodiacetate. Dùng bông tẩy trang thoa đều sàn phấn lên mặt, xoa đều để loại bỏ chất bẩn trên da và rửa sạch với nước. Sản phẩm làm sạch dạng nước micellar rất hiệu quả trong việc loại bỏ mỹ phẩm hòa tan trong nước hoặc làm sạch da mặt ở những bệnh nhân có làn da khô, nhạy cảm.

6.6 Sản phẩm làm sạch không tạo bọt

Nhiều loại sản phẩm làm sạch mà bác sĩ da liễu khuyên dùng cho da nhạy cảm hoặc bệnh nhân bị viêm da dị ứng được gọi là sản phẩm làm sạch không tạo bọt vì chúng không tạo bọt (Cetaphil Gentle Cleanser. Galderma; CeraVe Cleanser, Valeant) 31. Sản phẩm làm sạch không tạo bọt có thế chứa nước, glycerin, cetyl alcohol, stearyl alcohol, sodium lauryl sulfate, và đôi khi là propylene glycol. Sodium lauryl sulfate có chức năng như chất hoạt động bề mặt và glycerin, cetyl alcohol và stearyl alcohol lưu lại một lớp màng dường ấm móng trên bề mặt da.

Những sản phẩm làm sạch này được bôi lên da khô hoặc da dược làm ấm bằng nước, cọ xát và rửa sạch bằng nước hoặc khăn giấy. Chúng lưu lại một lớp màng dường ấm móng và có thể được sử dụng hiệu quả để loại bỏ mỹ phẩm trên mặt và da được chứng minh là ít gây kích ứng da hơn ở vùng da bị ảnh hưởng 32.

7. Tương lai của việc làm sạch

tương lai của việc làm sạch là vượt qua thách thức trong việc cung cấp khả năng vệ sinh da hiệu quả đồng thời giảm thiểu tốn thương hàng rào da. Thách thức này vẫn chưa được đáp ứng. Các chất hoạt động bề mặt không thể phân biệt giữa chất nhờn và chất bấn tan trong dầu và chất nền ưa mờ tạo ncn lipid gian bào. Chất hoạt động bề mặt thông minh vẫn chưa thành hiện thực. Một kỹ thuật phổ biến là thêm ceramides, axit béo. cholesterol và/ hoặc chất béo trung tính vào chất tẩy rửa với hy vọng có thể bổ sung một số thành phần của lipid gian bào mất đi do bị loại bó trong quá trình làm sạch, vấn đề của cách làm này là thời gian tiếp xúc giữa sản phẩm làm sạch và da ngán. Sản phẩm làm sạch nên lưu lại trên da trong thời gian càng ngắn càng tốt để giảm thiểu tổn thương protein ở tầng sừng; tuy nhiên, sự tiếp xúc ngán này không cho phép các thành phần có thời gian thấm thấu và lưu lại trên da. I lơn nừa. nếu ceramides thực sự thâm nhập vào lớp sừng từ sản phẩm làm sạch, thì các chất hoạt động bề mặt cũng sẽ gây ra thiệt hại nhanh chóng cho hàng rào.
Một cách tiếp cận mới dế làm sạch da là bổ sung các polime được biến đổi có tính hút nước (I1MP) vào các chất hoạt động bề mặt để tạo ra một phức hợp polyme / chất hoạt động bề mặt có chức năng, thẩm mỹ và dịu nhẹ. Các HMP tương tác với các đuôi kị nước của chất hoạt động bề mặt, tạo thành các cấu trúc chất hoạt động bề mặt lớn hơn mà không thể dễ dàng thâm nhập vào lớp sừng.

Sự liên kết của các HMP cùng làm giảm nồng độ chất hoạt động bề mặt trong các micelle được hình thành trong quá trình làm sạch, giảm tổn thương protein. Cuối cùng, 1 IMP giúp tăng cường tạo bọt. một đặc điểm sản phẩm làm sạch mà người sử dụng mong muốn 33. Phương pháp này về cơ bản làm tăng độ dịu nhẹ của sản phẩm làm sạch bằng cách giảm tính thấm của da 34.

Cuối cùng, cần có các phương pháp thử nghiệm tốt hơn để có thể dự đoán thiệt hại do sản phẩm làm sạch gây ra một cách đáng tin cậy hơn 35. Làm sạch có lè làm được nhiều trong cải thiện tình trạng con người hơn bất kỳ phát minh nào khác. Cải thiện vệ sinh cá nhân, giám nhiễm trùng da. ít lây lan bệnh truyền nhiễm và làm đẹp da là tất cả các tính chất dược cho là của sản phẩm làm sạch.

8. Tài liệu tham khảo

1. Panati c. Extraordinary Origins of Everyday Things. New York. USA: Perennial Library Harper & Row Publishers; 1987:217-219.

2. Willcox MJ, Crichton WP. The soap market. Cosmet Toilet. 1989:104:61-63.

3. Wortzman MS. Evaluation of mild skin cleansers. Dermatol Clin. 1991;9:35-44.

4. Johnson AW. 2004 Overview: fundamental skin care – protecting the barrier. Dermatolog Thcr. 2004:17:1-6.

5. Bechor R. Zlotogorski A, Dikstein’s. Effect of soaps and detergents on the pH and casual lipid levels of the skin surface. J Appl Cosmetol. 1988:6:123-128.

6. Prottey c, Ferguson T. Factors which determine the skin irritation potential of soaps and detergents. J Soc Cosmetic Sci. 1975:26:29- 46.

7. Misra M. Anantha Padmanabha KP. Hoiberg K. Correlation between surfactant-
induced ultrastructural changes in epidermis and transepidermal water loss. J Soc Cosmet Chem. 1997:48:219-234.

8. Rawlings AW. Watkinson A, Rogers J. Abnormalities in stratum corneum structure, lipid composition, and desmosome degradation in soap-induced winter xerosis. J Soc Cosmet Chem. 1994:45:203-220.

9. Loftier II, 1 lappie R. Profile of Irritant Patch resting with Detergents: Sodium Lauryl
Sulphate. Sodium Laureth Sulfate, and Alkyl Polyglucoside. Contact Dermatitis. 2003 Jan:48:26-32.

10. Ananthapadmanabhan KP. Moore DJ, Subramanyan K. Misra M. Meyer F. Cleansing without compromise: the impact of cleansers on the skin barrier and the technology of mild cleansing. Dermatol Ther. 2004:I7(Suppl 1): 16-25.

11. Miller MA, Borys D. Riggins M, Masneri DC. Levsky ME. Two cases of contact dermatitis resulting from use of body wash as a skin moisturizer. Am J Emerg Med. 2008:26:246.

12. Mukherjee S, Edmunds M. Lei X. Ottaviani MF. Ananthapadmanabhan KP, Turro NJ. Original Contribution: stearic acid deliver}7 to the corneum from a mild and moisturizing cleanser. J Cosmet Dermatol. 2010:9:202-210.

13. Johnson AW. Anantha Padmanabha KP, Hawkins s, Nolc G. Bar Cleansers. In:
Draelos ZD, ed. Cosmetic Dermatology: products and Procedures. West Sussex: Wiley Blackwell: 2016:83-95. 1 f

14. U.S. Food and Drug Administration. FDA issues final rule on safety and effectiveness of antibacterial soaps. September 2, 2016. Retrieved September 8, 2016.

15. “Safety and Effectiveness of Consumer Antiseptics; Topical Antimicrobial Drug Products for Over-the-Counter Human Use”. 2016-09-06. Retrieved 2016-10-05.

16. Draclos ZD. Ertcl K, Hartwig p, Rains G. The effect of two skin cleansing systems on moderate xerotic eczema. J Am Acad Dermatol. 2004:50:883-888.

17. Ertel KD. Neumann PB, Hartwig PM. Rains GY, Keswick BFI. Leg wash protocol to assess the skin moisturization potential of personal cleansing products. Int J Cosmet Sci. 1999:21:383-397.

18. World Health Organization. WHO Guidelines on Hand Hygiene in Health Care. Geneva. Switzerland: WHO Press; 2009.

19. Larson E, Girard R, Pessoa-Silva CL, Boyce J, Donaldson L, Pittet D. Skin reactions related to hand hygiene and selection of hand hygiene products. Am J Infect Control. 2006:34:627-635.

20. Harbarth s, Pittet D, Grady L, et al. Interventional study to evaluate the impact of an alcohol-based hand gel in improving hand hygiene compliance. Pediatr Infect Dis J. 2002:21:489-495.

21. Buffet-Bataillon s, Tattevin p, Bonnaure-Mallet M. Jolivet-Gougeon A. Emergence of resistance to antimicrobial agents: the role of quaternary ammonium compounds-a critical review. Int J Antimicrob Agents. 2012:39:381-389.

22. Russell AD. Chemical sporicidal and sporostatic agents. In: Block ss, ed. Chemical Sporicidal and Sporostatic Agents, 4th edn. Philadelphia. PA: Lea & Febiger; 1991:365-376.

23. Charbonneau DL, Ponte JM. Kochanowski BA. A Method of Assessing the Efficacy of Hand Sanitizers: use of Real Soil Encountered in the Food Service Industry. J Food Prot. 2000:4:427-552.

24. Boyce JM, Kellilcr s, Vallande N. Skin irritation and dryness associated with two hand hygiene regimens. Infect Control Hosp Epidemiol. 2000:21:442-448.

25. Fowler JF, Eichenfield LF, Elias PM, Horowitz p. McLeod RP. The chemistry of skin cleansers: an overview for clinicians. Semin Cutan Med Surg. 2013:32(2 Suppl 2):S25-S27.

26. Slotosch CM, Kampf G, Loffler 11. Effects of Disinfectants and Detergents on Skin Irritation. Contact Dermatitis. 2007 Oct:57:235-241.

27. Dykes p. Surfactants and the Skin. Int J Cosmet Sci. 1998 Feb:20:53-61.

28. deNavarre MG. Cleansing creams. In de Navarre MG, ed. The Chemistry and Manufacture of Cosmetics. Vol III, 2nd ed. Wheaton, IL: Allured Publishing Corporation; 1975:251-264.

29. Jass HE. Cold creams. In de Navarre MG, ed. the Chemistry and Manufacture of Cosmetics. Vol III, 2nded. Wheaton, IL: Allured Publishing Corporation; 1975:237- 249.

31. Cheong WK. Gentle cleansing and moisturizing for patients with atopic dermatitis and sensitive skin. Am J Clin Dermatol. 2009:10(Suppl 1): 13-17.

32. Mills OH. Berger RS. Baker MD. A controlled comparison of skin cleansers in photoaged skin. J Geriatr Dermatol. 1993;1:173-179.

33. Draelos z. Hornby s. Walters RM. Appa Y. Hydrophobically modified polymers can minimize skin irritation potential caused by surfactant based cleansers. J Cosmet Dermatol. 2013:12:314-321.

34. Hornby s, Walters R. Tierney N. Appa Y. Dorfman G, Kamath Y. Effect of commercial cleansers on skin barrier permeability. Ski Res Technol. 2016:22:196- 202.

35. Elsner p. Seyfarth F, Antonov D. John SM. Diepgen T, Schliemann s. Development of a standardized testing procedure for assessing the irritation potential of occupational skin cleansers. Contact Dermatitis. 2014:70:151-157.

Ngày viết:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *