Tác động của chất dưỡng ẩm đối với chức năng hàng rào biểu bì

Bài Tác động của chất dưỡng ẩm đối với chức năng hàng rào biểu bì của tác giả Marie Loden, MSc Pharm được biên dịch bởi Bs. Trương Tấn Minh Vũ từ bài viết gốc: Effect of moisturizes on epidermal barrier function

1. Tóm tắt

Thói quen dưỡng ấm hàng ngày là một phần quan trọng trong việc kiểm soát bệnh của bệnh nhân viêm da dị ứng và các tinh trạng da khô khác. Thành phần của chất dưỡng ẩm quyết định củng cố việc điều trị hay làm suy giảm chức năng hàng rào bảo vệ da, điều này có thể dẫn đến hậu quả là viêm da. Người ta có thể mong đợi rằng chức năng hàng rào da bị suy giảm của bệnh nhân sẽ được cải thiện cùng với việc giảm các dấu hiệu lâm sàng của tình trạng khô da. Tuy nhiên, mặc dù các triệu chứng khô da thuyên giảm rõ rệt, sự mất nước bất thường qua biểu bì được báo cáo là vẫn còn cao, hoặc thậm chí tăng trong một số chế độ điều trị nhất định, trong khi các chất dưỡng am khác cải thiện chức năng hàng rào bảo vệ da. Các kết quả khác nhau cũng đã được báo cáo ở làn da khỏe mạnh: một số chất dưỡng ẩm làm suy giảm chức năng hàng rào bào vệ da và những chất khác cải thiện làn da. Các mục tiêu của các chất dưỡng ẩm ảnh hưởng đến hàng rào da bao gồm lóp kép lipid gian bào, nơi mà giai đoạn các mảnh nhở lipid hoá long có thể bị thay đổi do nhũng thay đổi về thành phần hoặc tổ chức. Các mục tiêu khác là kích thước dự kiến của tế bào sừng hoá hoặc độ dày của lớp sừng. Chất dường ẩm có đặc tính cải thiện hàng rào có thể làm chậm quá trình tái phát viêm da ở bệnh nhân viêm da dị ứng. Trong trường họp xấu nhất, điều trị bằng chất dưỡng ẩm có thể làm tăng nguy cơ viêm da và hen suyễn.

2. Giới thiệu

Sự khác biệt lớn tồn tại trong thành phần và chức năng của các loại kem dưỡng ẩm. Các sản phẩm có chứa các thành phần được coi là hoạt chất (ví dụ: chất cấp ẩm, ceramide, axit béo thiết yếu, vitamin và chiết xuất thảo mộc) và các thành phần được coi là tá dược (ví dụ: chất nhũ hóa, chất chống oxy hóa, chất bảo quản). Việc tim kiếm ra loại sản phẩm dưỡng ẩm phù họp nhất cho một cá nhân ít nhiều là một vấn đề thử và sai. Cần có thêm kiến thức về cơ chế tác động của các thành phần khác nhau lên da, vì cả hoạt chất và tá dược đều có thế có những ảnh hưởng không mong đợi đến cấu trúc và chức năng của da.

Hầu hết các loại sản phẩm dường ẩm trên thị trường được quy định như mỹ phẩm; tuy nhiên, theo quy định y tế ở hầu hết các quốc gia, chỉ dược phẩm và thiết bị y tế mới được khuyến cáo để điều trị các bệnh lý da. Bất chấp những hạn chế này, thói quen dưỡng ấm hàng ngày bàng mỹ phẩm được các chuyên gia khuyến khích như một phần quan trọng trong việc kiểm soát bệnh ở bệnh nhân viêm da dị ứng và các tình trạng da khô khác 1. Tuy nhiên, kem dưỡng ẩm có thể chứa thành phần gây dị ứng và một số công thức cũng làm suy giảm chức năng hàng rào bảo vệ da, với hậu quả tiêu cực có thể xảy ra đối với bệnh da 2-5.

Không ngạc nhiên khi dừ liệu nghiêm ngặt hơn về hiệu quả của chất dưỡng ẩm đã được yêu cầu 6. Một chức năng hàng rào da bị khiếm khuyết thúc đẩy hoạt động của các bệnh viêm da 7. Các đột biến trong gen íìlaggrin đã được xác định là yếu tố chính gây viêm da dị ứng 8,9. Filaggrin hình thành yếu tố giữ ẩm tự nhiên (natural moisturizing factor, NMF) trong lóp sừng (SC) và cần thiết trong quá trinh hình thành lớp vở ăn mòn của tế bào sừng hoá 10,11. Nhũng người có đột biến gen tìlaggrin có nhiều khả năng bị khô da hon 12. Khiếm khuyết trong gen íĩlaggrin cùng có liên quan đến các đợt cytokine và sự tăng xâm nhập của các chất gây dị úng trong môi trường, dẫn đến hậu quà là phát triển bệnh lý viêm da và nguy cơ đối với bệnh hen suyễn 8. Do đó sửa chữa hàng rào hoặc ngăn ngừa rối loạn chức năng hàng rào là một chiến lược hiệu quả để ngăn ngừa viêm da cũng như hen suyễn. Các cơ chế mà qua đó đột biến gen fllaggrin dẫn đến viêm da dị ứng vần chưa rõ ràng.

Nghiên cứu hiện tại tập trung vào việc xác định các tác nhân được đặc biệt đưa vào lóp biểu bì để hồ trợ quá trinh biệt hóa tế bào hoặc hoạt động như tiền thân của các thành phần quan trọng trong lóp sùng, hoặc cả hai. Các phương pháp mới tạo điều kiện phát triển các loại sản phẩm dưõng ẩm cho các loại khô khác nhau, điều này sẽ có lợi trong việc điều trị và ngăn ngừa da khô và các rối loạn hàng rào da. Trong phần tống quan trên, tác động của chất dưỡng ẩm đối với tình trạng khô da, chức năng hàng rào và ngăn ngừa viêm da đã được thảo luận ngắn gọn.

3. Sự tuân thủ và các tác động bề mặt

Việc ít tuân thủ điều trị có thế là một vấn đề với các sản phẩm bôi ngoài da. Bệnh nhân có thể nhận được những lời khuyên điều trị trái ngược nhau, dần đến thất vọng, không tuân thủ và khó tuân theo một phác đồ hiệu quả 1; do đó, việc thể hiện sản phẩm có thế nâng cao số lượng sử dụng 13. Ví dụ, chai so với tube, khuyến khích sử dụng lượng lớn hơn (1,7 so với 0,7 mg / cm2 cho mồi lần sử dụng) 14. Liều lượng sử dụng cũng sẽ khác nhau giữa việc tự sử dụng và sử dụng với sự hồ trợ, trong đó việc tự sử dụng dẫn đến bôi lượng lớn hơn cho mỗi vị trí 14,15.

Sau khi thoa sản phẩm dưỡng ẩm lên da, các thành phần có thể lưu lại trên bề mặt, được hấp thụ vào da, chuyển hóa hoặc biến mất khởi bề mặt da do bay hơi, bong ra hoặc tiếp xúc với các thành phần khác. Dạng được sử dụng cũng có thể ảnh hưởng đến sự phân bố trong khu vực điều trị 16. Chỉ 50% lượng kem đã thoa có thể vẫn còn trên bề mặt sau 8 giờ 17. Dạng kem và thuốc mờ dường như cho phép chuyển các hoạt chất sang các bề mặt xung quanh cao hon so với dạng lotion và thuốc cồn 18.

Việc thoa sản phẩm dưỡng ẩm làm thay đổi độ ma sát của bề mặt 19 và làm mịn da khi các khoảng trống giữa các lóp da đã bong tróc một phần được lấp đầy 20,21. Khoảng cách giữa các nếp nhăn cũng có thể giảm trong nhũng giờ đầu tiên sau khi thoa 22.

Việc thoa tại chồ các chất béo tạo ra một lớp màng trơ, bao phủ trên bề mặt da, chỉ đơn giản là làm giảm sự mất nước cúa da 23. Mức độ ức chế mất nước qua biểu bi (TEWL) phụ thuộc vào lượng sử dụng và loại lipid trong công thức. Khoảng 50% sự giảm TEWL được quan sát thấy sau khi thoa một lóp petrolatum dày và nhõn (3 mg/cm2) lên da bình thường 24, trong khi các loại sản phẩm dưỡng ấm thông thường đem lại mức giảm TEWL khá hạn chế 25. Việc giảm TEWL về mặt vật lý có thể quan trọng hon ở da bị phá huỷ hàng rào so với da binh thường có chức năng hàng rào tốt.

Ngoài việc giảm mất nước từ da, các chất béo bôi tại chồ có thế được hấp thụ vào da 26-31. Sự gia tăng độ ẩm trên da và giảm tróc vảy da được ghi nhận sau khi thoa các chất béo cấu trúc từ lóp sùng 32,33. Vernix caseosa, thường bao phủ da của thai nhi đang phát triển, cũng đã được đề xuất như một hỗn họp hiệu quả để giảm khô và cải thiện chức năng hàng rào bảo vệ da. cấu trúc cùa vernix caseosa, với các tế bào sừng hoá được cấp nước phân tán trong chất nền lipid, rất giống với cấu trúc của lóp sừng. Một sản phẩm tổng họp gần giống gần đây đã được giới thiệu để cải thiện chức năng hàng rào trên da chuột có hàng rào bị phá huỷ 34.

4. Sự hấp thụ các hoạt chất

Hiệu quả của các thành phần hoạt tính có liên quan đến sự khuếch tán của chúng qua hàng rào và nồng độ của chúng trong công thức. Các phân tử nhở hòa tan có đặc tính ưa béo và ưa nước có khả năng đi qua lóp sùng lớn hon so với các hạt, polyme hoặc các chất có tính ưa béo cao. Sự ion hóa cũng làm giảm sự hấp thụ và hiệu quả; ví dụ, tăng độ pH của axit lactic làm giảm khả năng hấp thụ của nó 35.

Thành phần của công thức và độ hòa tan của hoạt chất trong môi trường vi mô của sản phẩm khi tiếp xúc với da quyết định số phận của các hoạt chất này. Sự xâm nhập cũng bị ảnh hưởng bởi cấu trúc nhũ tưong; ví dụ, việc bao bọc chất gây chua (axit lactic) trong phase nước bên trong cúa nhũ tương làm giảm tính chua của công thức 36. Sự hòa tan micelle cùa thuốc trong phase nước cũng có thể cho tỷ lệ phóng thích thấp hon từ nhũ tương dầu trong nước 37.

Chỉ cần thay đổi hàm lượng chất béo của kem là một cách khác để ảnh hưởng đến việc phân phối thành phần hoạt tính 38,39. Các loại kem thường chứa 15% đến 25% lipid, nhưng một số loại kem giàu lipid có thể chứa tới 70% và thuốc mỡ có thể chứa gần như 100% lipid.

Sự hấp thụ vào da cũng bị ảnh hưỏng bởi mức độ viêm da và tăng ở da khô và có vảy 40-46. Chức năng hàng rào có thể bị suy giảm do các vết nứt trên da khô dẫn đến giảm độ mềm mại và dẻo dai của lóp sừng 47,48. Kích thước dự kiến của tế bào sùng hoá cũng có thề giảm, làm tăng tính thấm qua da 49,50, bởi vì sự xâm nhập qua đường gian bào trở nên ngắn hon khi kích thước của tế bào sùng hoá nhở hon 50,51. Sự thay đổi gradient nước trong da có thể ảnh hưởng đến sự biệt hóa lóp sừng và kích thước của các tế bào sừng hoá 7. Tuy nhiên, độ khô không phải lúc nào cũng có liên quan đến tính thấm cao hon vì sự tróc vảy có thể chỉ giới hạn ở lóp ngoài cùng cùa lóp sừng và một hàng rào có khả năng chống thấm có thể tồn tại ở phần dưới của lóp sừng 52,53.

5. Ẩm và khô – nước và sự bong vảy

Nước trong các sản phẩm được bôi sẽ ngay lập tức hydrat hóa lóp sừng thông qua việc hấp thụ vào lớp da 23. Đây là một hiệu ứng ngẩn hạn vì lượng nước dư nhanh chóng bay hoi nếu nó không được các thành phần hoạt tính trong công thức giữ lại trong da. Do đó, điều trị bằng chất cấp ấm sẽ làm tăng lượng nước được giữ bởi lóp sừng, và chất dưỡng ẩm có chất cấp ẩm thường tốt hon những loại không có chất cấp ẩm trong điều trị các rối loạn da khô {Bảng 1)

Bài 1: Tác động của chất dưỡng ẩm lên hội chứng khô da
Bài 1: Tác động của chất dưỡng ẩm lên hội chứng khô da

Nước rất quan trọng trong việc duy trì độ mềm và dẻo của da, nhưng chất cấp ấm cũng có thể ảnh hưởng đến các đặc tính vật lý của lớp sừng. Các NMF và axit a-hydroxy làm tăng độ đàn hồi của da 35,69-72. Nếu NMF bị loại bỏ, chỉ minh nước sẽ không thể khôi phục độ đàn hồi 72. Ở da khô, có sự giảm lượng NMF liên quan đến mức độ nghiêm trọng của mức độ khô, một nghiên cứu đề xuất do sự giảm sản xuất profilaggrin 73. Mức độ NMF giảm cũng đã được quan sát thấy ở da có vảy tạo ra trong thực nghiệm 74, và ở những bệnh nhân bị bệnh vảy cá 73.

Sự gắn kết giữa các tế bào sừng hoá và sự luân chuyển tế bào (turnover) cũng bị ảnh hưởng bởi các axit a-hydroxy ở pH thấp 75-77. Sự mất đột ngột của toàn bộ lóp sừng bất thường có thể được ghi nhận, có thể do sự gắn kết tế bào giữa các tế bào sừng hoá bị giảm ở mức thấp nhất, cấp độ hình dạng mới của lóp sừng 75,78. Do đó, các axit a- hydroxy, đặc biệt là axit glycolic và axit lactic, được sử dụng trong điều trị bệnh vảy cá 79. Nồng độ axit lactic được sử dụng đế điều trị da tăng sừng lên đến 12% 54. Sự giảm số lượng lóp của lóp sừng cũng được tim thấy ở bệnh nhân vảy cá sau khi điều trị với urê 10% kết họp với axit lactic 5% 80. Da mềm và dẻo được ghi nhận ở bảy bệnh nhân bị bệnh vảy cá nặng sau khi điều trị với urê 10% 66.

Sự tiếp xúc lâu dài của lóp sừng với lượng nước quá mức làm cho các tế bào sừng hoá bị phồng lên theo bề dày 81. Sự phồng của các tế bào sừng hoá nằm ở giữa cũng được ghi nhận trên da bị cat sau 24 giờ điều trị với một lóp dày (30 mg/cm2) petrolatum nguyên chất 82. Các chất cấp ấm khác, như glycerin, cũng thúc đẩy sự phồng của các tế bào sừng hoá 82. Tuy nhiên, glycerin cũng được cho là có thể làm co lại các tế bào sừng hoá bên ngoài, độc lập với tác dụng thấm thấu của nó 83. Sự co lại này được cho là đế có một lóp sừng ran chẳc hơn và giảm nguy cơ viêm da tiếp xúc kích ứng 83. Hơn nữa, glycerin được cho là tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu huỷ các cầu nối gian bào bề mặt ở những người có da khô 84 và để ngăn chặn sự kết tinh của lipid da ở độ ẩm tương đối thấp 85. Ó da khô, tỷ lệ lipid ở trạng thái rắn có thể là tăng lên, và các thành phần trong chất dưỡng ầm sau đó có thể giúp duy trì chất béo ở trạng thái tinh thề long ở độ ẩm tương đối thấp 85,86. Urê cũng được cho là bảo vệ chống lại sự căng do thẩm thấu bằng cách thay thế nước và giữ lại pha tinh thể lỏng ở độ ẩm thấp hơn 87.

Sự hấp thụ của glycerin 88 và urê 89 vào lóp sùng bình thường có thể được theo dõi bàng cách sử dụng một kỳ thuật gỡ băng đon giản. Glycerin được vận chuyển rất chậm vào lóp biểu bì, và do đó, tốc độ vận chuyến của nó nhạy cảm với tính thấm glycerin nội tại của lóp tế bào sùng đáy. Phương thức hoạt động của glycerin đối với chức năng hydrat hóa của lóp sùng và hàng rào biểu bì dường như có liên quan đến kênh aquaporin 3. Các aquaporin là một họ các protein màng nhở, không thể tách rời, có chức năng như chất vận chuyển nước qua màng sinh chất và trong một số trường họp là các chất hòa tan phân cực nhỏ 90.
Sự bong tróc của lóp sùng có thể bị ảnh hưởng không chỉ bởi chất cấp ấm mà còn bởi các tá dược trong công thức. Các ion có hóa trị hai, như canxi, và các chất tạo chelat, chẳng hạn như axit edetic (axit ethylenediaminetetraacetic) là những ví dự về các thành phần thúc đấy sự phân tách của tế bào sùng hoá ex vivo 91.

6. Nguy cơ bị khô và bệnh da ở da bình thường

Sự tác động của chất dưỡng ẩm đối với hàng rào bảo vệ da ở da binh thường ít được chú ý trước đó, mặc dù quá trình hydrat hóa được biết là làm thay đổi tính thấm cùa da 92. Những thay đổi về đặc tính của hàng rào và thay đôi độ nhạy cảm với các kích thích từ môi trường có thể được kỳ vọng sau khi điều trị bằng kem dưỡng ẩm 2,3,93-96.
Việc bôi lặp đi lặp lại chất dưỡng ẩm lên da bình thường đã được báo cáo làm tăng độ ẩm cho da mà không làm thay đổi TEWL 94. Một loại kem giàu lipid mà không có bất kỳ chất cấp ẩm nào làm tăng nhạy cảm với kích ứng của natri lauryl sulfate (SLS) và niken 3,95. Tăng phản ứng da cũng được báo cáo trong một nghiên cứu kéo dài sử dụng benzyl nicotinate làm chất đánh dấu độ thẩm thấu, trong đó thời gian để đạt được phản ứng tối đa ngắn hơn ở vùng được điều trị bằng kem giàu lipid so với vùng không được điều trị 96. Ngoài ra, thời gian bắt đầu giãn mạch đối với kem giàu lipid ngắn hon so với kem dưỡng ẩm có chứa 5% urê 96.

Sự ảnh hưởng đến TEWL và tính nhạy cảm của da có thể không liên quan đến sự khác biệt về độ pH cúa sản phấm dưõng ấm, bởi vì một sản phẩm có pH 4,0 có cùng tác động đến chức năng hàng rào bảo vệ da như sản phẩm khác cùng thành phần được đệm đến pH 7,5 97. Không có sự khác biệt về TEWL và độ nhạy cảm của da với SLS được ghi nhận sau khi thoa lặp lại hai công thức trên cho làn da khỏe mạnh 97. Khả năng đệm pH của da đã được báo cáo là tốt 98.

Để làm rõ tác động của các loại dầu khác nhau đối với chức năng hàng rào bảo vệ da, một loại dưỡng ẩm đơn giản với 40% hydrocacbon (dầu khoáng) hoặc 40% dầu thực vật (hạt cải) đã được thoa lên da trong 7 tuần. Cả hai sản phẩm đều làm suy giảm chức năng hàng rào bảo vệ da bàng cách tăng TEWL và khiến da nhạy cảm với SLS hon, và chúng có xu hướng gây khô da {Hình ) 2.

Sau nhiều lần thoa sản phẩm dường ẩm chứa urê, TEWL và kích ứng do SLS gây ra đều giảm {Hình /) 64,94,99. Một nghiên cứu đối chứng với giả dược cho thấy urê 5% có tác dụng cải thiện hàng rào 100. Tuy nhiên, không phải tất cả các sản phẩm có urê 5% đều cải thiện chức năng hàng rào da; ví dụ, một nghiên cứu cho thấy việc thêm vào urê 5% trong một loại kem dầu hạt cải đơn giản không cải thiện chức năng hàng rào bảo vệ da 2. Sau khi điều trị bàng kem có chứa glycerin, chức năng hàng rào bảo vệ da được cải thiện, cho thấy giảm độ nhạy cảm với niken 95. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu chất dưỡng ẩm có đối chúng giả dược khác, glycerin 20% không ảnh hưởng đến chức năng hàng rào bảo vệ da 101.

Hình 1: Độ nhạy cảm của da với sodium lauryl sunphat (SLS)
Hình 1: Độ nhạy cảm của da với sodium lauryl sunphat (SLS)

Các Cơ chế thay đồi chức năng của hàng rào da chưa được hiếu đầy đủ. Các mục tiêu của các chất dưỡng ẩm tác động đến hàng rào da bao gồm lóp kép lipid gian bào, nơi mà giai đoạn các mảnh nhở lipid hoá lỏng có thể bị thay đổi do những thay đổi về thành phần hoặc tổ chức 102. Hàng rào lipid được kết nối chặt chẽ nhất là kết nối dạng thoi, phụ thuộc vào sự hiện diện của các axit béo chuồi dài kết họp với ceramide và trong hồn họp cholesterol đang được hình thành 103. về phía bề mặt, xảy ra quá trình chuyển đổi sang pha kết hợp kiểu lục giác ít chặt chẽ hơn, có thể được tạo ra bởi các chất béo trong bã nhờn 104. Xà phòng và việc tắm rửa có thể biến chất béo thành trạng thái vô định hình hơn 28.

Các mục tiêu khác là kích thước dự kiến của tế bào sừng hoá hoặc độ dày của lóp sừng; tuy nhiên, không có sự thay đổi nào trong số này được ghi nhận sau khi điều trị bằng hai loại kem dưỡng âm, với những tác động trái ngược đến chức năng hàng rào da. Một trong những loại dưỡng ẩm có chứa urê 5% trong một loại kem nền phức họp, trong khi loại còn lại là một loại kem đơn giản với 40% dầu khoáng được nhũ hóa bàng cách sử dụng chất nhũ hóa cao phân tử. Điều này trái ngược với kết quả trong một nghiên cứu khác, trong đó độ dày lóp sừng giảm và TEWL tăng lên khi làn da khởe mạnh được điều trị bằng Aqueous Cream BP 105. Những kết quả này đặt ra câu hỏi về việc tiếp tục sử dụng chất làm mềm này trên hàng rào da đã bị tổn thương cúa bệnh chàm da 105.

Đe hiểu được tác dụng của việc che phủ mà không cho phép bất kỳ thành phần dưỡng ẩm nào được hấp thụ vào da, một lớp màng silicone bán thấm đã được bôi lên da khỏe mạnh trong 23 giờ mỗi ngày trong 3 tuần. Việc bôi lóp màng làm giảm TEWL cơ học ngay lập tức từ 1 đến 2 g/m2/h từ da 25. Điều trị bằng màng ngăn đã cải thiện chức năng hàng rào so với cánh tay bên cạnh làm đối chứng không được điều trị. Cũng như TEWL, phản ứng của da với SLS đã giảm (Hình 7) 25. Tuy nhiên, gắn màng trong 8 giờ mồi ngày không làm thay đổi chức năng của hàng rào 25.

Các mẫu sinh thiết da sau khi thay đồi chức năng hàng rào cho thấy rằng sự cải thiện chức năng hàng rào được gây ra bởi chất dưỡng ấm phức hợp chứa urê 5% đi kèm với giảm biếu hiện RNA thông tin (mRNA) của chất ức chế kinase phụ thuộc chu kỳ 1A 106, cho thấy ảnh hưởng đến sự tiến triển của chu kỳ tế bào 107 108. Kem dầu khoáng 40% gây hại chức năng hàng rào làm tăng biểu hiện mRNA cùa involucrin, transglutaminase, và kallikrein 5 (tryptic enzym) và kaliikrein 7 (enzym chymotryptic SC), các enzym chịu trách nhiệm cho quá trình bong vảy, cùng với một số enzym lipid hàng rào, như gen liên quan đến sự hình thành cholesterol và các gen liên quan đến sự hình thành ceramide (Hình 2) 106,109. Việc kích hoạt các kallikrein cho thấy tăng quá trình bong vảy vì hai protease này được cho là các enzym quan trọng trong quá trình này 110,111.

Hình 2: Điều trị lâu dài bằng kem hydrocacbon làm suy giảm hàng rào (hộp màu xám)
Hình 2: Điều trị lâu dài bằng kem hydrocacbon làm suy giảm hàng rào (hộp màu xám)

7. Chất dưỡng ẩm trong các mô hình khô da thực nghiệm

Trong các mô hình thực nghiệm về tình trạng khô và suy giảm lipid, chất dưỡng âm đã được báo cáo là thúc đẩy bình thường hóa chức năng hàng rào bảo vệ da 33,99,112-115. Tỷ lệ phần trăm Iipid trong kem đã được giả thuyết là rất quan trọng đối với hiệu quả vì tốc độ phục hồi da bị tổn thương trong thực nghiệm tưong quan với mức độ lipid trong kem 113. Các nghiên cứu cũng cho thấy sự khác biệt về tác dụng giữa các loại lipid và dầu khác nhau, chẳng hạn như dầu cây borage, dầu hạt cải, petrolatum, dầu cá và dầu hạt hướng dương, khi chúng được thoa lên da bị kích ứng với chất hoạt động bề mặt 116. Dầu hạt cải và phần làm giàu không xà phòng hóa của nó làm giảm mức độ kích ứng cấp tính, nhung các loại dầu khác không tác động đáng kể đến mức độ kích ứng 116. Một nghiên cứu khác cho thấy petrolatum được hấp thụ vào lớp sùng đà được tách lipid và tăng tốc độ phục hồi hàng rào, được đo bằng TEWL 117.

Hỗn hợp lipid sinh lý là một nhóm lipid khác được cho là có thể thâm nhập sâu hon vào da và cải thiện chức năng hàng rào bảo vệ da 118-120. Hỗn họp hoàn chỉnh cùa ceramide, axit béo và cholesterol, hoặc cholesterol tinh khiết, cho phép phục hồi hàng rào bình thường ở da chuột được điều trị bằng axeton, trong khi hỗn họp hai thành phần gồm axit béo cộng với ceramide, cholesterol cộng với axit béo hoặc cholesterol cộng với ceramide làm chậm quá trình phục hồi hàng rào 33. Cholesterol, với tư cách là lipid chiếm ưu thế, cũng đã thúc đẩy quá trình phục hồi hàng rào bảo vệ ở da người già được dán băng dính 116; tuy nhiên, ở da người bị tốn thương do SLS, không phát hiện sự tăng quá trình phục hồi hàng rào sau khi điều trị bằng ceramide 3B ở các dạng nhũ tương khác nhau 121. Một loại kem dưỡng ẩm bao gồm ceramide-3, cholesterol và axit béo (được gọi là chất béo giống da) trong nhũ tương giàu petrolatum cũng không thề hiện tính ưu việt hơn so với petrolatum nguyên chất trên da người bị tổn thương bởi SLS và băng dính 118. Sự hấp thụ cúa ceramide và tính ưu việt của một số hỗn họp lipid so với các lipid khác vẫn còn được chứng minh trong các nghiên cứu ngẫu nhiên và có đối chứng trên người, bởi vì không có bàng chứng nào về những tác dụng như vậy ở người 118,121.

Lipid và chất nhũ hóa không ion đều được phát hiện là có ảnh hưởng đến TEWL ở da bị kích ứng 122. Ngoài ra, chất cấp ẩm, như glycerin 112 và dexpantenol 123 tăng cường sửa chữa hàng rào bảo vệ da ở da người bị kích úng do hóa chất. Một chất khác cũng nhận được sự quan tâm tích cực của giới khoa học là nicotinamide (vitamin B3). Sử dụng nicotinamide bôi tại chồ đã được báo cáo là làm tăng mức lipid hàng rào, đồng thời làm giảm TEWL 124. Một phát hiện thú vị là glycerin dường như tác động hiệp đồng với lipid và làm giảm da khô nhanh hơn dự kiến 125.

Các gợi ý về cách điều chỉnh chất dưỡng ấm cho các bất thưòng trên da khác nhau đã được đề xuất. Điều quan trọng là phải hồ trợ kết quả của các nghiên cứu thử nghiệm bằng dữ liệu từ nhóm bệnh nhân mục tiêu, trong đó thời gian cho tác dụng cũng cần được xem xét.

Người ta có thể mong đợi chức năng hàng rào da bị suy yếu ở bệnh nhân được cải thiện cùng với việc giảm các dấu hiệu lâm sàng của tình trạng khô da; tuy nhiên, thành phần của kem dưỡng ầm sẽ quyết định củng cố việc điều trị hay làm suy giảm chức năng hàng rào bảo vệ da {Hĩnh IỴ Trong một nghiên cứu, ví dụ, trong một nghiên cứu, TEWL bất thường vẫn cao ở những bệnh nhân bị bệnh vấy nến sau khi các mảng được điều trị bằng nhũ tương có chứa glycerin, mặc dù các triệu chứng khô da giám rõ rệt 126, và kết quả tương tự cũng được tìm thấy ở những người làm vệ sinh và làm bếp sau khi điều trị bằng một loại kem giàu lipid 127. Hơn nữa, không có bàng chứng về những thay đồi trong chức năng hàng rào bảo vệ da được ghi nhận sau khi điều trị lâu dài da thường và da dị ứng với glycerin 20% 128. Một loại kem dưỡng ẩm có chứa glycerin 20% khác có lợi trong mùa khô, lạnh nhưng không cùng hiệu quả ở bệnh nhân viêm da dị ứng, da khô vào những mùa ít khô càn hơn 129.

Ở trẻ em viêm da dị ứng, một hồn họp lipid sinh lý làm giảm TEWL và cải thiện tình trạng khô da 119. Một loại kem dưỡng ầm với urê 5% cũng làm giảm TEWL ở bệnh nhân viêm da dị ứng 130, và làm cho da ít bị kích ứng hơn với SLS 131. Một loại kem dường ẩm chứa urê khác cũng được phát hiện có hiệu quả vượt trội hơn một loại kem dưỡng ẩm chứa glycerin trong việc làm giảm TEWL trong một nghiên cứu mù đôi trên bệnh nhân viêm da dị ứng 128. Cũng ở bệnh nhân vảy cá 62 và bệnh vẩy nến 132, TEWL đã được báo cáo là giảm khi điều trị bằng kem dưỡng ẩm có chứa urê. Ngoài ra, axit glycolic 15%, có và không có băng kín, làm giảm TEWL ở những bệnh nhân bị bệnh vấy nến 133.

Mặc dù axit lactic đã được đề xuất đế kích thích sự tống họp ceramide và cải thiện chức năng hàng rào bảo vệ da 134,135, sự tăng TEWL đã được ghi nhận ở những bệnh nhân mắc bệnh vảy cá sau khi điều trị với axit lactic 5% kết họp với propylene glycol 20% 136. Điều trị bằng lotion với axit glycolic 15% cũng làm tăng TEWL và tính nhạy cảm với các chất kích ứng bôi tại chồ ở những bệnh nhân cao tuối bị khô da ở chân 137.

Điều trị viêm da dị úng với ammonium lactate không làm thay đổi sự tăng cao của TEWL 5.

8. Phòng ngừa viêm da trong viêm da dị ứng và ở bệnh nhân bị viêm da tay

Trong điều trị viêm da dị úng, chất dưỡng ẩm được coi là một giải pháp thay thế cho corticosteroid tại chồ 138. Ở trẻ em bị viêm da dị úng, việc bổ sung kem dưỡng ẩm làm giảm nhu cầu sử dụng corticosteroid để kiểm soát mức độ bệnh 139. Việc bổ sung chất dưỡng ẩm và chất tấy rửa nhẹ vào liệu pháp corticosteroid cũng làm tăng hiệu quả điều trị của tinh trạng viêm da 140.

Sửa chữa hàng rào hoặc ngăn ngừa rối loạn chức năng hàng rào là nhũng chiến lược quan trọng để giảm nguy cơ viêm da và kéo dài thời gian tái phát viêm da 141,142. Tuy nhiên, theo hiểu biết của tôi, chỉ có một nghiên cứu lâm sàng được công bố đã điều tra việc làm chậm tái phát viêm da sau khi điều trị bàng kem dưỡng ẩm ở bệnh nhân viêm da dị ímg 143; hon nữa, chỉ có một nghiên cứu trong đó sự tái phát cũa viêm da tay được theo dõi trong quá trinh điều trị với và không có kem dưỡng ấm 144.

Trong nghiên cứu về bệnh viêm da dị úng, một loại kem corticosteroid mạnh được sử dụng để làm hết viêm da trước khi bệnh nhân được chọn ngẫu nhiên để điều trị bằng kem chứa urê, hoặc không điều trị trong thời gian tối đa là 26 tuần 143. Kết quả cho thấy số ngày không bị viêm da trung bình là hon 26 tuần ở nhóm dùng kem và 4 tuần ở nhóm đối chứng (Hình 3Ỵ

Xác suất không bị tái phát trong thời gian 26 tuần là 68% đối với nhóm dùng kem dưỡng ẩm và 32% đối với nhóm không sử dụng kem dưỡng ầm, giúp giảm nguy cơ tương đối 53% và giảm nguy cơ tuyệt đối 36%.

Hình 3: Ảnh hưởng của kem dưỡng ẩm đối với sự mất nước qua biểu bì (TEWL)
Hình 3: Ảnh hưởng của kem dưỡng ẩm đối với sự mất nước qua biểu bì (TEWL)

Trong nghiên cứu viêm da tay, thời gian tái phát viêm da dài hon ở những bệnh nhân sử dụng kem có chứa urê 144. Thời gian trung bình để tái phát cho thấy sự khác biệt gấp 10 lần giữa nhóm dùng urê dưỡng ấm (20 ngày) và không điều trị (2 ngày). Thời gian tái phát ngắn hơn ở bệnh nhân viêm da tay so với bệnh nhân viêm da dị ứng do bàn tay dễ bị tổn thương hon, thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân bên ngoài.

Kết quả từ nghiên cứu tăng cường hàng rào của kem chửa urê có thể được so sánh với kết quả từ các nghiên cứu tưong tự tập trung vào việc kiếm soát bệnh lâu dài bằng cách sử dụng các chất chống viêm. Mặc dù các nghiên cứu này có thiết kế hơi khác nhau, nhưng kết quả cho thấy ràng kem dưõng ẩm tăng cường hàng rào bảo vệ có thể ngăn ngừa tái phát viêm da ở mức độ tưong đương như điều trị ngắt quãng bằng thuốc chống viêm trên bệnh viêm da cơ địa được kiểm soát {Bủng 2) 143,145-149.

Sự tương đồng chặt chẽ về tỷ lệ tái phát giữa kem tăng cường hàng rào có urê 5% và các phương pháp điều trị chống viêm được báo cáo cho thấy rằng việc sử dụng các phương pháp điều trị cải thiện hàng rào có hiệu quả trong việc ngăn ngừa viêm da. Liệu một loại kem dưỡng ấm không có đặc tính cải thiện hàng rào có thể làm chậm quá trình bùng phát viêm da tương tự hay không vẫn chưa được nghiên cứu {Hình 4Ỵ Đáng chú ý, thời gian tái phát viêm da ở các nhóm chứng được báo cáo phù họp với giả thuyết rằng một số loại kem dưỡng ẩm thực sự thúc đẩy sự phát triển của viêm da {Báng 2\

Trong một trong những nghiên cứu được trích dẫn, sự tái phát của viêm da được xảy ra trong vòng 10 ngày ở hầu hết các bệnh nhân, mặc dù đã sử dụng các chất làm mềm nhẹ để kiểm soát tình trạng viêm da 145. Các tác giả cũng lưu ý rằng một số bệnh nhân dường như đã thu được lợi ích từ việc điều trị với một số chất làm mềm vì không ghi nhận tái phát 145.

Bảng 2: Hiệu quả của điều trị duy trì đến thời gian bùng phát bệnh chàm ở bệnh nhân viêm da cơ địa có kiểm soát
Bảng 2: Hiệu quả của điều trị duy trì đến thời gian bùng phát bệnh chàm ở bệnh nhân viêm da cơ địa có kiểm soát

9. Kết luận

Chất dưỡng ấm ảnh hưởng đến cấu trúc lớp sừng và hàng rào cân bàng nội môi, tức là các thành phần bôi tại chỗ không trơ với da như người ta có thể mong đợi. Một số cơ chế khác nhau đàng sau tác động ảnh hướng đến hàng rào của kem dưỡng ấm đã được đề xuất, chẳng hạn như sự lắng đọng đơn giản của vật liệu lipid bên ngoài da. Các thành phần trong kem dưỡng ấm cũng có thể thay đổi tổ chức lóp màng và sự kết hợp của chất nền lipid và do đó thay đổi tinh thấm của da. Các thành phần bôi tại chỗ có thể thâm nhập sâu hon vào da và cản trở việc sản xuất hàng rào lipid và sự trưởng thành của tế bào sừng hoá. Kem có thể ảnh hướng đến các protease bong vảy và thay đổi độ dày của lóp sừng.

Kết quả lâm sàng cùa những khác biệt tiềm ẩn về hiệu quả của sản phẩm dường ẩm bao gồm sự khác biệt về đặc tính dưõng ẩm, tác động lên các triệu chứng khô da có thể nhìn thấy và quan trọng hon là khả năng giảm nguy co bùng phát viêm da ở bệnh nhân viêm da dị ứng (Hình 3Ỵ Do đó, phục hồi chức năng hàng rào bảo vệ da (ví dụ, ở những người có khiếm khuyết trong gen fllaggrin), có thể giúp ngăn ngừa sự phát triển của viêm da dị úng và ngăn chặn sự phát triền và tiến triến của bệnh lý dị úng, chẩng hạn như hen suyễn 150. Bằng chúng từ hai nghiên cứu ngẫu nhiên cho thấy ràng một loại kem dường ẩm có đặc tính cải thiện hàng rào ngăn ngừa tái phát viêm da ở bệnh nhân viêm da dị ứng 143 và viêm da tay 144. Trong trường họp xấu nhất, điều trị bằng kem dưỡng ẩm có thể làm tăng nguy cơ viêm da và hen suyễn.

Việc tăng cường hiểu biết về sự tương tác giữa các chất bôi tại chồ và hóa sinh biểu bì sẽ nâng cao khả năng điều chỉnh các sản phấm chăm sóc da cho các bất thường lớp sừng khác nhau. Việc chất dưỡng ẩm tăng cường hay làm suy yếu chức năng hàng rào da dễ dàng được theo dõi bằng cách sử dụng các kỹ thuật kỹ thuật sinh học không xâm lấn. Đo TEWL có thể là một thông số đại diện thích hợp để ngăn ngừa hoặc thúc đẩy sự bùng phát bàng cách điều trị bàng kem dưỡng ấm ở những người dễ bị viêm da. Các khuyến nghị điều trị nên dựa trên bàng chứng và nên khuyến khích sử dụng kem dưỡng ẩm cải thiện hàng rào.

10. Tài liệu tham khảo

1. Holden c, English J, Hoare c, et al. Advised best practice for the use of emollients in eczema and other dry skin conditions. J Dermatol Treat 2002; 13:103-6.

2. Buraczewskal,BerneB,LindbergM,TormaH,LodenM.Changesin skin barrier function following long-term treatment with moisturizers, a randomized controlled trial. Br J Dermatol 2007;156:492-8.

3. Held E, Sveinsdottir s, Agner T. Effect of long-term use of moisturizers on skin hydration, barrier function and susceptibility to irritants. Acta Derm Venereol (Stockh) 1999;79:49-51.

4. Zachariae c, Held E, Johansen JD, Menne T, Agner T. Effect of a moisturizer on skin susceptibility to NÍC12. Acta Derm Venereol 2003;83:93-7.

5. Vilaplana J, Coll J, Trullás c, Axón A, Pelejero c. Clinical and non- invasive evaluation of 12% ammonium lactate emulsion for the treatment of dry skin in atopic and non-atopic subjects. Acta Derm Venereol (Stockh) 1992;72:28-33.

6. Hoare c, Li Wan Po A, Williams H. Systematic review of treatments for atopic eczema. Health Technol Assess 2000;4:1-191.

7. Elias PM, Wood LC, Feingold KR. Epidermal pathogenesis of inflammatory dermatoses. Am J Contact Dermat 1999; 10’119-26.

8. PalmerCN,lrvineAD,Terron-KwiatkowskiA,etal.Commonloss-of-function variants of the epidermal barrier protein filaggrin are a major predisposing factor for atopic dermatitis. Nat Genet 2006;38:441-6.

9. Weidinger s, lllig T, Baurecht H, et al. Loss-of-function variations within the fllaggrin gene
predispose for atopic dermatitis with allergicsensitizations. J Allergy Clin Immunol 2006;118:214-9.
medispa

10. Rawlings AV, Harding CR. Moisturization and skin barrier function. Dermatol Ther 2004; 17(suppl 1 ):43-8.

11. Candi E, Schmidt R, Melino G. The cornified envelope: a model of cell death in the skin. Nat Rev Mol Cell Biol 2005;6:328-40.

12. Ginger RS, Blachford s, Rowland J, Rowson M, Harding CR. Filaggrin repeat number
polymorphism is associated with a dry skin phenotype. Arch Dermatol Res 2005;297:235-41.

13. Loden M, Buraczewska 1, Halvarsson K. Facial anti-wrinkle cream: influence of product
presentation on effectiveness: a randomized and controlled study. Skin Res Technol 2007;13:189-94.

14. Lynfield YL, Schechter BA. Choosing and using a vehicle. J Am Acad Dermatol 1984;10:56-9.

15. Schlagel CA, Sanborn EC. The weights of topical preparations required for total and partial body inunction. J Invest Dermatol 1964;42:253-6.

16. Ivens UI, Steinkjer B, Serup J, Tetens V. Ointment is evenly spread on the skin, in contrast to creams and solutions. Br J Dermatol 2001; 145: 264-7.

17. Rhodes LE, Diffey BL. Fluorescence spectroscopy: a rapid, noninvasive method for measurement of skin surface thickness of topical agents. Br J Dermatol 1997;136:12-7.

18. Johnson R, Nusbaum BP, Horwitz SN, Frost p. Transfer of topically applied tetracycline in various vehicles. Arch Dermatol 1983; 119: 660-3.

19. Lodén M, Olsson H, Skare L, Axéll T. Instrumental and sensory evaluation of the frictionalresponse of the skin following a single application of five moisturizing creams. J Soc Cosmet Chem 1992;43: 13-20.

20. Nicholls s, King cs, Marks R. Short term effects of emollients and a bath oil on the stratum corneuin. J Soc Cosmet Chem 1978;29: 617-24.

21. Garber CA, Nightingale CT. Characterizing cosmetic effects and skin morphology by scanning electron microscopy. J Soc Cosmet Chem 1976;27:509-31.

22. Mignot J, Zahouani H, Rondot D, Nardin p. Morphological study of human skin relief. Bioeng Skin 1987;3:177-96.

23. Lodén M, Lindberg M. The influence of a single application of different moisturizers on the skin capacitance. Acta Derm Venereol 1991;71:79-82.

24. Lodén M. The increase in skin hydration after application of emollients with different amounts of lipids. Acta Derm Venereol 1992;72:327-30.

25. Buraczewska 1, Brostrom u, Loden M. Artificial reduction in transepidermal water loss improves skin barrier function. Br J Dermatol 2007;157:82-6.

26. Wertz PW, Downing DT. Metabolism of topically applied fatty acid methyl esters in BALB/C mouse epidermis. J Dermatol Sci 1990; 1: 33-8.

27. Moloney SJ. The in-vitro percutaneous absorption of glycerol trioleate through hairless mouse skin. J Pharm Pharmacol 1988;40:819-21.

28. Rawlings AV, Scott IR, Harding CR, Bowser PA. Stratum corneum moisturization at the molecular level. J Invest Dermatol 1995; 103: 731-40.

29. Escobar so, Achenbach R, Innantuono R, Torem V. Topical fish oil in psoriasis—a controlled and blind study. Clin Exp Dermatol 1992;17: 159-62.

30. Tollesson A, Frithz A. Borage oil, an effective new treatment for infantile seborrhoeic dermatitis. Br J Dermatol 1993; 129:95.

31. Feingoid KR, Brown BE, Lear SR, Moser AH, Elias PM. Effect of essential fatty acid deficiency on cutaneous sterol synthesis. J Invest Dermatol 1986;87:588-91.

32. Imokawa G, Akasaki s, Hattori M, Yoshizuka N. Selective recovery of deranged water-holding properties by stratum corneum lipids. J Invest Dermatol 1986;87:758-61.

33. Man MQ, Feingold KR, Elias PM. Exogenous lipids influence permeability barrier recovery in acetone-treated murine skin. Arch Dermatol 1993;129:728-38.

34. Oudshoorn MH, Rissmann R, van der Coelen D, Hennink WE, Ponec M, Bouwstra JA. Effect of synthetic vernix biofilms on barrier recovery of damaged mouse skin. Exp Dermatol 2009;18:695-703.

35. Middleton J. Development of a skin cream designed to reduce dry and flaky skin. J Soc Cosmet Chem 1974;25:519-34.

36. Sahlin A, Edlund F, Lodén MA. A double-blind and controlled study on the influence of the vehicle on the skin susceptibility to stinging from lactic acid. Int J Cosmet Sci 2007;29:385-90.

37. Lalor CB, Flynn GL, Weiner N. Formulation factors affecting release of drug from topical
formulations. 1. Effect of emulsion type upon in vitro delivery of ethyl p-aminobenzoate. J Pharm Sci 1994;83:1525-8.

38. Wiren K, Frithiof H, Sjoqvist c, Loden M. Enhancement of bioavailability by lowering of fat content in topical formulations. Br J Dermatol 2008;160:552-6.

39. Smith EW, Meyer E, Haigh JM. Blanching activities of betamethasone formulations. The effect of dosage form on topical drug availability. Arzneimittelforschung 1990;40:618-21.

40. Denda M, Koyama J, Namba R, Horii I. Stratum corneum lipid morphology and transepidermal water loss in normal skin and surfactant-induced scaly skin. Arch Dermatol Res 1994;286:41-6.

41. Thune p. Evaluation of the hydration and the water-holding capacity in atopic skin and so-called dry skin. Acta Derm Venereol Suppl (Stockh) 1989;144:133-5.

42. Lodén M, Olsson H, Axell T, Linde YW. Friction, capacitance and transepidermal water loss (TEWL) in dry atopic and normal skin. Br J Dermatol 1992;126:137-41.

43. Werner Y, Lindberg M. Transepidermal water loss in dry and clinically normal skin in patients with atopic dermatitis. Acta Derm Venereol 1985;65:102-5.

44. Serup J, Blichmann cw. Epidermal hydration of psoriasis plaques and the relation to scaling. Measurement of electrical conductance and transepidermal water loss. Acta Derm Venereol (Stockh) 1987;67: 357-9.

45. Motta s, Monti M, Sesana s, Mellesi L, Ghidoni R, Caputo R. Abnormality of water barrier function in psoriasis. Arch Dermatol 1994;130:452-6.

46. Ghadially R, Reed JT, Elias PM. Stratum corneum structure and function correlates with phenotype in psoriasis. J Invest Dermatol 1996;107:558-64.

47. Blank 1H. Factors which influence the water content of the stratum corneum. J Invest Dermatol 1952;18:433-40.

48. Blank IH. Further observations on factors which influence the water content of the stratum corneum. J Invest Dermatol 1953;21:259-71.

49. Grove GL, Kligman AM. Corneocytes size as an indirect measure of epidermal proliferative activity. In: Marks R, Piewig G, editors. Stratum corneum. New York: Springer-Verlag; 1983. p. 191-4.

50. Rougier A, Lotte c, Corcuff p, Maibach HL Relationship between skin permeability and corneocyte size according to anatomic site, age, and sex in man. J Soc Cosmet Chem 1988;39:15-26.

51. Potts RO, Francoeur ML. The influence of stratum corneum morphology on water permeability. J Invest Dermatol 1991;96:495-9.

52. Imokawa G, Akasaki s, Minematsu Y, Kawai M. Importance of intercellular lipids in water retention properties of the stratum corneum: induction and recovery study of surfactant dry skin. Arch Dermatol Res 1989;281:45-51.

53. Leveque JL, Grove GL, de Rigal J, Corcuff p, Kligman AM. Biophysical characterization of dry facial skin. J Soc Cosmet Chem 1987;82:171-7.

54. Wehr R, Krochmal L, Raqsdale F Bagatell w. A controlled two-center study of lactate 12% lotion and a petrolatum-based creme in patients with xerosis. Cutis 1986;37:205-9.

55. Rogers RS, Callen J, Wehr R, Krochmal L. Comparative efficacy of 12% ammonium lactate lotion and 5% lactic acid lotion in the treatment of moderate to severe xerosis. J Am Acad Dermatol 1989;21:714-6.

56. Siskin SB, Quinlan PJ, Finkelstein MS, Marlucci M, Maglietta TG, Gibson JR. The effect of
ammonium lactate 12% lotion versus no therapy in the treatment of dry skin of the heels. Int J Dermatol 1983;32:905-7.

57. Dahl MV, Dahl AC. 12% lactate lotion for the treatment of xerosis. Arch Dermatol 1983; 119:27-30.

58. Wehr RF, Kantor I, Jones EL, McPhee ME. A controlled comparative efficacy study of 5%
ammonium lactate lotion versus an emollient control lotion in the treatment of moderate xerosis. J Am Acad Dermatol 1991;25:849-51.

59. Middleton JD, Roberts ME. Effect of a skin cream containing the sodium salt of pyrrolidone
carboxylic acid on dry and flaky skin. J Soc Cosmet Chem 1978;29:201-5.

60. Scholermann A, Banké-Bochita J, Bohnsack K, Rippke F, Herrmann WM. Efficacy and safety of Eucerin 10% urea lotion in the treatment of symptoms of aged skin. J Dermatolog Treat 1998;9:175-9.

61. Frithz A. Investigation of Cortesal, a hydrocortisone cream and its water-retaining cream base in the treatment of xerotic skin and dry eczemas. Curr Ther Res 1983;33:930-5.

62. Grice K, Sattar H, Baker H. Urea and retinoic acid in ichthyosis and their effect on transepidermal water loss and water holding capacity of stratum corneum. Acta Derm Venereol (Stockh) 1973;54:114-8.

63. Kuster w, Bohnsack K, Rippke F, Upmeyer HJ, Groll s, Traupe H. Efficacy of urea therapy in children with ichthyosis. A multicenter randomized, placebo-controlled, double-blind, semilateral study. Dermatology 1998;196:217-22.

64. Serup JA. double-blind comparison of two creams containing urea as the active ingredient. Assessment of efficacy and side-effects by non- invasive techniques and a clinical scoring scheme. Acta Derm Venereol Suppl 1992;177:34-43.

65. Batt MD, Davis WB, Fairhurst E, Gerreard WA, Ridge BD. Changes in the physical properties of the stratum corneum following treatment with glycerol. J Soc Cosmet Chem 1988;39:367-81.

66. Swanbeck G. A new treatment of ichthyosis and other hyperkeratotic conditions. Acta Derm Venereol (Stockh) 1968;48:123-7.

67. Tagami H. Electrical measurement of the water content of the skin surface. Functional analysis of the hygroskopic property and water- holding capacity of the stratum corneum in vivo and technique for assessing moisturizing efficacy. Cosmet Toiletries 1982;97:39-47.

68. Pope FM, Rees JK, Wells RS, Lewis KGS. Out-patient treatment of ichthyosis: a double-blind trial of of ointments. Br J Dermatol 1972;86:291-6.

69. Alderson SG, Barratt MG, Black JG. Effect of 2-hydroxyacids on guinea-pig footpad stratum corneum: mechanical properties and binding studies. Int J Cosmet Sci 1984;6:91.

70. Takahashi M, Machida Y, Tsuda Y. The influence of hydroxy acids on the rheological properties of stratum corneum. J Soc Cosmet Chem 1985;36:177-87.

71. Hall KJ, Hill JC. The skin plasticisation effect of 2-hydroxyoctanoic acid. 1: the use of potentiators. J Soc Cosmet Chem 1986;37:397-407.

72. Jokura Y, Ishikawa s, Tokuda H, Imokawa G. Molecular analysis of elastic properties of the stratum corneum by solid-state 13C-nuclear magnetic resonance spectroscopy. J Invest Dermatol 1995;104: 806-12.

73. Horii I, Nakayama Y, Obata M, Tagami H. Stratum corneum hydration and amino acid content in xerotic skin. Br J Dermatol 1989;121:587-92.

74. Denda M, Hori J, Koyama J, et al. Stratum corneum sphingolipids an free amino acids in
experimentally-induced scaly skin. Arch Dermatol Res 1992;284:363-7.

75. Van Scott EJ, Yu RJ. Hyperkeratinization, corneocyte cohesion, and alpha hydroxy acids. J Am Acad Dermatol 1984; 11:867-79.

76. Smith WP. Comparative effectiveness of alfa-hydroxy acids on skin properties. Int J Cosmet Sci 1996;18:75-83.

77. Thueson DO, Chan EK, Oechsli LM, Hahn GS. The roles of pH and concentration in lactic acid- induced stimulation of epidermal turnover, revealed by cryo scanning electron microscopy. Exp Dermatol 2007;16:891-8.

79. Van Scott EJ, Yu RJ. Control of keratinization with alpha-hydroxy acids and related compounds. I. Topical treatment of ichthyotic disorders. Arch Dermatol 1974;110:586-90.

80. Blair c. The action of a urea-lactic acid ointment in ichthyosis. With particular reference to the thickness of the horny layer. Br J Dermatol 1976;94:145-53.

81. Norlén L, Emilson A, Forslind B. Stratum corneum swelling. Biophysical and computer assisted quantitative assessments. Arch Dermatol Res 1997;289:506-13.

82. Caussin J, Groenink HW, de Graaff AM, et al. Lipophilic and hydrophilic moisturizers show different actions on human skin as placebo-controlled and randomized study. Exog Dermatol 2004;3:

83. Fluhr J, Bornkessel A, Berardesca E. Glycerol—just a moisturizer? Biological and biophysical effects. In: Lodén M, Maibach HI, editors. Dry skin and moisturizers. Chemistry and function. 2nd ed. Boca Raton: Taylor & Francis Group; 2005. p. 227-43.

84. Rawlings AV, Harding c, Watkinson A, Banks J, Ackerman c, Sabin R. The effect of glycerol and humidity on desmosome degradation in stratum corneum. Arch Dermatol Res 1995;287:457-64.

85. Froebe CL, Simion FA, Ohlmeyer H, et al. Prevention of stratum corneum lipid phase transitionsin vitro by glycerol -An alternative mechanism for skin moisturization. J Soc Cosmet Chem 1990;41: 51-65.

86. Mattai J, Froebe CL, Rhein LD, et al. Prevention of model stratum corneum lipid phase transitions in vitro by cosmetic additives— differential scanning calometry, optical microscopy, and water evaporation studies. J Soc Cosmet Chem 1993;44:89-100.

87. Costa-Balogh FO, Wennerstrom H, Wadso L, Sparr E. How small polar molecules protect
membrane systems against osmotic stress: the urea-water-phospholipid system. J Phys Chem B 2006;110:23845-52.

88. Batt MD, Fairhurst E. Hydration of the stratum corneum. Int J Cosmet Sci 1986;8:253-64.

89. Wellner K, Wohlrab w. Quantitative evaluation of urea in stratum corneum of human skin. Arch Dermatol Res 1993;285:239-40.

90. Brandner JM. Pores in the epidermis: aquaporins and tight junctions. Int J Cosmet Sci 2007;29:413- 22.

91. Lundstrom A, Egelrud T. Cell shedding from human plantar skin in vitro: evidence of its
dependence on endogenous proteolysis. J Invest Dermatol 1988;91:340-3.

92. Blank IH, Moloney J, Emslie AG, Simon I, Apt c. The diffusion of water across the stratum corneum as a function of its water content. J Invest Dermatol 1984;82:188-94.

93. Lodén M. Prevention or promotion of dryness and eczema by moisturizers? Expert Rev Dermatol 2008;3:667-76.

94. Lodén M. Urea-containing moisturizers influence barrier properties of normal skin. Arch Dermatol Res 1996;288:103-7.

95. Hachem JP, De Paepe K, Vanpée E, Kaufman L, Rogiers V, Roseeuw D. The effect of two of moisturisers on skin barrier damage in allergic contact dermatitis. Eur J Dermatol 2002; 12:136- 8.

96. Duval D, Lindberg M, Boman A, Johansson s, Edlund F, Lodén M. Differences among
moisturizers in affecting skin susceptibility to hexyl nicotinate, measured as time to increase skin blood flow. Skin Res Technol 2002;8:1-5.

97. Buraczewska I, Lodén M. Treatment of surfactant-damaged skin in humans with creams of different pH. Pharmacology 2005;73:1-7.

98. Levin J, Maibach H. Human skin buffering capacity: an overview. Skin ResTechnol 2008;14:121-6.

99. Lodén M. Barrier recovery and influence of irritant stimuli in skin treated with a moisturizing cream. Contact Dermatitis 1997;36: 256-60.

100. Lodén M, Bárány E, Mandahl p, Wessman c. The influence of urea treatment on skin susceptibility to surfactant-induced irritation: a Dermatol Surg 1998;24:641-5.

101. Lodén M, Wessman c. The influence of a cream containing 20% glycerin and its vehicle on skin barrier properties. I nt J Cosmet Sci 2001;23:115-20.

102. Lindberg M, Forslind B. The skin as a barrier. In: Loden M, Maibach HI, editors. Dry skin and moisturizers. Chemistry and function. Boca Raton: CRC Press Taylor & Francis Group; 2005. p. 9-21.

103. Bouwstra JA, Gooris GS, Dubbelaar FE, Weerheim AM, Ponec M. pH, cholesterol sulfate, and fatty acids affect the stratum corneum lipid organization. J Investig Dermatol Symp Proc 1998; 3:69-74.

104. Pilgram GS, van der Meulen J, Gooris GS, Koerten HK, Bouwstra JA. The influence of two azones and sebaceous lipids on the lateralorganization of lipids isolated from human stratum corneum. Biochim Biophys Acta 2001; 1511:244-54.

105. Tsang M, Guy RH. Effect of Aqueous Cream BP on human stratum corneum in vivo. Br J Dermatol 2010;163:954-8.

106. Buraczewska I, Berne B, Lindberg M, Loden M, Torma H. Long-term treatment with moisturizers affects the mRNA levels of genes involved in keratinocyte differentiation and desquamation. Arch Dermatol Res 2009;301:175-81.

107. Weinberg wc, Denning MF. P21 WafI control of epithelial cell cycle and cell fate. Crit Rev Oral Biol Med 2002;13:453-64.

108. Chang BD, Watanabe K, Broude EV, et al. Effects of p21Wafl/- Cipl/Sdi 1 on cellular gene expression: implications for carcinogen- esis, senescence, and age-related diseases. Proc Natl Acad Sci u s A 2000;97:4291 -6.

109. Buraczewska I, Berne B, Lindberg M, Loden M, Torma H. Moisturizers change the mRNA expression of enzymes synthesizing skin barrier lipids. Arch Dermatol Res 2009;301:587-94.

110. Ekholm IE, Brattsand M, Egelrud T. Stratum corneum tryptic enzyme in normal epidermis: a missing link in the desquamation process? J Invest Dermatol 2000; 114:56-63.

111. Ekholm E, Egelrud T. Expression of stratum corneum chymotryptic enzyme in relation to other markers of epidermal differentiation in a skin explant model. Exp Dermatol 2000;9:65-70.

112. Fluhr JW, Gloor M, Lehmann L, Lazzerini s, Distante F, Berardesca E. Glycerol accelerates recovery of barrier function in vivo. Acta Derm Venereol 1999;79:418-21.

113. Held E, Lund H, Agner T. Effect of different moisturizers on SLS- irritated human skin. Contact Dermatitis 2001 ;44:229-34.

114. Kucharekova M, Schalkwijk J, Van de Kerkhof PCM, Van de Valk PG. Effect of a lipid-rich emollient containing ceramide 3 in experimentally induced skin barrier dysfunction. Contact Dermatitis 2002;46:331 -8.

115. Mortz CG, Andersen KE, Halkier-Sơrensen L. The efficacy of different moisturizers on barrier recovery in hairless mice evaluated by non- invasive bioengineering methods. A model to select the potentially most effective product. Contact Dermatitis 1997;36:297-310.

116. Zettersten EM, Ghadially R, Feingold KR, Crumrine D, Elias PM. Optimal ratios of topical stratum corneum lipids improve barrier recovery in chronologically aged skin. J Am Acad Dermatol 1997;37: 403-8.

117. Ghadially R, Halkier Sorensen L, Elias PM. Effects of petrolatum on stratum corneum structure and function. J Am Acad Dermatol 1992;26:387-96.

118. Lodén M, Barany E. Skin-identical lipids versus petrolatum in the treatment of tape-stripped and detergent-perturbed human skin. Acta Derm Venereol 2000;80:412-5.

119. Chamlin SL, Kao J, Frieden IJ, et al. Ceramide-dominant barrier repair lipids alleviate childhood atopic dermatitis: changes in barrier function provide a sensitive indicator of disease activity. J Am Acad Dermatol 2002;47:198-208.

120. Man MM, Feingold KR, Thornfeldt CR, Elias PM. Optimization of physiological lipid mixtures for barrier repair. J Invest Dermatol 1996; 106:1096-101.

121. De Paepe K, Derde MP, Reseeuw D, Rogiers V. Incorporation of ceramide 3B in dermatocosmetic emulsions: effect of the transepi- dermal water loss of sodium lauryl sulphate-damaged skin. JAEDV 2000;14:272-9.

122. Barany E, Lindberg M, Lodén M. Unexpected skin barrier influence from nonionic emulsifiers. Int J Pharm 2000;195:189-95.

123. Proksch E, Nissen HP. Dexpanthenol enhances skin barrier repair and reduces inflammation after sodium lauryl sulphate-induced irritation. J Dermatol Treat 2002; 13:173-8.

124. Tanno o, Ota Y, Kitamura N, Katsube T, Inoue s. Nicotinamide increases biosynthesis of ceramides as well as other stratum corneum lipids to improve the epidermal permeability barrier. Br J Dermatol 2000;143:524-31.

125. Summers RS, Summers B, Chandar p, Feinberg c, Gursky R, Rawlings AV. The effect of lipids, with and without humectant, on skin xerosis. J Soc Cosmet Chem 1996;47:27-39.

126. Draelos ZD. Moisturizing cream ameliorates dryness and desquama- tion in participants not receiving topical psoriasis treatment. Cutis 2008;82:211-6.
medispa

127. Halkier-Sorensen L, Thestrup-Pedersen K. The efficacy of a moisturizer (Locobase) among cleaners and kitchen assistants during everyday exposure to water and detergents. Contact Dermatitis 1993;29:266-71.

128. Lodén M, Andersson AC, Andersson c, Frodin T, Oman H, Lindberg M. Instrumental and dermatologist evaluation of the effect of glycerine and urea on dry skin in atopic dermatitis. Skin Res Technol 2001 ;7: 209-13.

129. Kikuchi K, Tagami H. Noninvasive biophysical assessments of the efficacy of a moisturizing cosmetic cream base for patients with atopic dermatitis during different seasons. Br J Dermatol 2008; 158: 969-78.

130. Andersson A-C, Lindberg M, Lodén M. The effect of two urea- containing creams on dry, eczematous skin in atopic patients. 1. Expert, patient and instrumental evaluation. J Dermatol Treat 1999;10:165-9.

131. Lodén M, Andersson A-C, Lindberg M. Improvement in skin barrier function in patients with atopic dermatitis after treatment with a moisturizing cream (Canoderm). Br J Dermatol 1999;140:264-7.

132. Sasaki Y, Tadaki T, Tagami H. The effects of a topical application of urea cream on the function of pathological stratum corneum. Acta Dermatol Kyoto 1989;84:581.

133. Berardesca E, Vignoli GP, Distante F, Rona c. Effects of glycolic acid on psoriasis. Clin Exp Dermatol 1998;23:189.

134. Rawlings AV, Davies A, Carlomusto M, et al. Effect of lactic acid isomers on keratinocyte ceramide synthesis, stratum corneum lipid levels and stratum corneum barrier function. Arch Dermatol Res 1996;288:383-90.

135. Berardesca E, Distante F, Vignoli GP, Oresajo c, Green B. Alpha hydroxyacids modulate stratum corneum barrier function. Br J Dermatol 1997;137:934-8.

136. Gânemo A, Virtanen M, Vahlquist A. Improved topical treatment of lamellar ichthyosis: a double blind study of four different cream formulations. Br J Dermatol 1999; 141:1027-32.

137. Kolbe L, Kligman AM, Stoudemayer T. Objective bioengineering methods to assess the effects of moisturizers on xerotic leg of elderly people. J Dermatol Treat 2000;l 1:241-5.

138. Lucky AW, Leach AD, Laskarzewski p, Wenck H. Use of an emollient as a steroid-sparing agent
in the treatment of mild to moderate atopic dermatitis in children. Pediatr Dermatol 1997; 14: 321-4.

139. Giordano-Labadie F, Cambazard F, Guillet G, Combemale p, Mengeaud V. Evaluation of a new moisturizer (Exomega milk) in children with atopic dermatitis. J Dermatol Treat 2006;17:78-81.

140. Draelos ZD. The effect of ceramide-containing skin care products on eczema resolution duration. Cutis 2008;81:87-91.

141. Elias PM, Hatano Y, Williams ML. Basis for the barrier abnormality in atopic dermatitis: outside inside-outside pathogenic mechanisms. J Allergy Clin Immunol 2008;121:1337-43.

142. Szczepanowska J, Reich A, Szepietowski JC. Emollients improve treatment results with topical corticosteroids in childhood atopic dermatitis: a randomized comparative study. Pediatr Allergy Immunol 2008;19:614-8.

143. Wiren K, Nohlgârd c, Nyberg F, et al. Treatment with a barrier- strengthening moisturizing cream delays relapse of atopic dermatitis: a prospective and randomized controlled clinical trial. J Eur Acad Dermatol Venereol 2009;23:1267-72.

144. Loden M, Wiren K, Smerud K, et al. Treatment with a barrier- strengthening moisturizer prevents relapse of hand-eczema. An open, randomized, prospective, parallel group study. Acta Derm Venereol 2010;90-602-6

145. Gollnick H, Kaufmann R, Stough D, et al. Pimecrolimus cream 1% in the long-term management of adult atopic dermatitis: prevention of flare progression. A randomized controlled trial. Br J Dermatol 2008;158:1083-93.

146. Meurer M, Folster-Holst R, Wozel G, Weidinger G, Junger M, Brautigam M. Pimecrolimus cream in the long-term management of atopic dermatitis in adults: a six-month study. Dermatology 2002;205:271-7.

147. Wollenberg A, Reitamo s, Girolomoni G, et al. Proactive treatment of atopic dermatitis in adults with 0.1% tacrolimus ointment. Allergy 2008;63:742-50.

148. Meurer M, Fartasch M, Albrecht G, et al. Long-term efficacy and safety of pimecrolimus cream1% in adults with moderate atopic dermatitis. Dermatology 2004;208:365-72.

149. Berth-Jones J, Damstra RJ, Golsch s, et al. Twice weekly fluticasone propionate added to emollient maintenance treatment to reduce risk of relapse in atopic dermatitis: randomised, double blind, parallel group study. BMJ 2003;326:1367.

150. van den Oord RA, Sheikh A. Filaggrin gene defects and risk of developing allergic sensitisation and allergic disorders: systematic review and meta-analysis. BMJ 2009;339:b2433.

Ngày viết:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *